CHƯƠNG 1, 2, 3

Réussis tes devoirs et examens dès maintenant avec Quizwiz!

a

1. Nghiên cứu khả năng và hiện thực cho thấy, để xác lập nhận thức và hành động trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào: a. Hiện thực. b. Điều kiện. c. Khả năng. d. Các điều kiện

a

Giải quyết hai mặt cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trường phái triết học lớn trong lịch sử, đó là các chủ nghĩa: A. Duy vật và duy tâm. B. Duy vật và siêu hình. C. Duy tâm và duy vật thô sơ. D. Duy tâm và duy vật máy móc.

d

Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là: a. Ổn định. b. Tương đối ổn định. c. Ít biến đổi. d. Biến đổi.

b

Thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất: a. Không tồn tại. b. Biểu hiện. c. Tạo ra ý thức. d. Mất dần đi.

b

104. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định: A. Nhận thức, tri thức phản ảnh vật chất. B. Ý thức, ý thức phản ánh đối với vật chất. C. Ý thức, ý thức quyết định lại vật chất. D. Các dạng cụ thể của ý thức.

a

14. Giải quyết hai mặt cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trường phái triết học lớn trong lịch sử, đó là các chủ nghĩa: a. Duy vật và duy tâm. b. Duy vật máy móc và duy tâm. c. Duy vật biện chứng và duy tâm. d. Duy vật và siêu hình.

d

141. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại cho biết cái gì (?) của quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy A. Khuynh hướng B. Cơ sở tất yếu C. Nguồn gốc D. Phương thức chung

a

145. Mỗi SV, HT quá trình đều có thể có nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện khác nhau; chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau với sự tồn tại và phát triển của sự vật là biểu hiện tính chất gì của mâu thuẫn? A. Đa dạng B. Phổ biến C. Chung D. Khách quan

c

150. Phủ định biện chứng là một quá trình vô tận, diễn ra có tính chất chu kỳ theo hình thức "xoáy ốc", tạo nên khuynh hướng của sự phát triển của sự vật: A. Không ngừng vận động B. Từ vị trí thấp thấp đến cao C. Từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn D. Từ vì trí này đến vị trí khác.

b

151. Khuynh hướng phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị tính chất biện chứng của sự phát triển cua sự vật, đó là tính kế thừa, tính: A. Bảo tồn, lặp lại B. Lặp lại, tính tiến lên C. Vận động thay đổi D. Năng động biến đổi

c

154. C. Mác đã viết, vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là vấn đề: A. Thực tế B. Hiện thực C. Thực tiễn D. Khoa học

b

157. Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi yếu tố nào giữa chúng (?), thông qua các mối liên hệ cụ thể? a. Hình thức quan hệ. b. Cấu trúc và phương thức liên kết. c. Lý do sáp nhập. d. Quan hệ sinh thành.

a

160. Để giải thích đúng đắn các vấn đề của đời sống xã hội thì phải tìm nguyên nhân cuối cùng từ thực trạng phát triển của nền sản xuất vật chất của xã hội đó, mà căn bản là từ trình độ phát triển của: a. Phương thức sản xuất của nó. b. Cơ sở vật chất. c. Quan hệ sản xuất của nó. d. Tư liệu sản xuất của nó.

a

162. Hình thái ý thức chính trị và pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng trong xã hội: a. Có giai cấp. b. Có người bóc lột người. c. Có giai cấp đối kháng. d. Hiện đại.

a

173. Phạm trù gì dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động và phát triển của sự vật? a. Lượng. b. Chất. c. Thuộc tính. d. Chất lượng.

c

174. Khái niệm chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật là: a. Độ. b. Giới hạn. c. Điểm nút. d. Bước nhảy.

c

176. Nguồn gốc, động lực cơ bản nhất với sự phát triển của nền sản xuất vật chất, với phát triển của đời sống xã hội là do tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ: a. Kiến trúc thượng tầng. b. Nhu cầu của nhân dân. c. Phát triển của lực lượng sản xuất. d. Phát triển của tư liệu sản xuất.

b

48. Khái niệm nào chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của chúng trong thế giới? a. Liên hệ phổ biến nhất b. Mối liên hệ c. Liên hệ phổ biến d. Quan hệ.

c

6. Với tư cách là học thuyết về sự phát triển, phép biện chứng duy vật chú trọng nghiên cứu: a. Mâu thuẫn xã hội. b. Thay đổi chất. c. Sự phủ định biện chứng. d. Những sự phủ định.

a

60. Theo Lênin, vật chất là phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là vô tận: a. Không sinh ra, không mất đi. b. Có sinh, có diệt. c. Tự sinh ra, tự mất đi. d. Hữu sinh, vô diệt.

c

8. Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau. Tuy nhiên: a. Vẫn có tất nhiên thuần tuý. b. Hiếm có tất nhiên, ngẫu nhiên thuần tuý. c. Không có tất nhiên, ngẫu nhiên thuần tuý. d. Chỉ có cái ngẫu nhiên thuần tuý.

c

Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng là cái: a. Tương đối ổn định. b. Thường ổn định. c. Thường xuyên biến đổi. d. Phải ổn định.

d

Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác là biểu hiện tính chất nào của mối liên hệ? a. Tính đa dạng. b. Tính khách quan. c. Tính chung nhất. d. Tính phổ biến.

b

Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất là thể hiện tính chất gì của thế giới vật chất? a. Đồng nhất b. Thống nhất c. Thuần nhất d. Duy nhất

c

Chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung là: a. Cái đặc thù. b. Cái đặc biệt. c. Cái riêng. d. Cái đơn nhất.

a

Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội là trong quá trình nhận thức nó xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá: a. Một mặt, một đặc tính nào đó. b. Một đối tượng. c. Những đặc tính nào đó. d. Một số mặt nào đó.

b

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học cho rằng, bản chất của thế giới là: a. Ý niệm tuyệt đối b. Ý thức c. Tinh thần d. Vật chất

c

Chủ nghĩa nào thường gắn với lợi ích của các giai cấp áp bức, bóc lột nhân dân lao động? a. Duy vật tầm thường. b. Duy vật siêu hình. c. Duy tâm. d. Duy vật.

b

Các hình thức tồn tại của các dạng cụ thể của vật chất được biểu hiện ở quá trình không ngừng biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hoá gọi là: a. Tồn tại của vật chất. b. Thời gian. c. Không gian.

d

Các hình thức tồn tại của vật chất ở một ví trí nhất định, có một quảng tính nhất định và tồn tại trong mối tương quan nhất định với các vật thể khác được gọi là: a. Thời gian. b. Tồn tại của vật chất. c. Sự tồn tại. d. Không gian.

c

Do khác nhau và đối lập nhau về yếu tố nào (?) tạo ra khả năng khách quan dẫn đến tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác? Select one: a. Về sở hữu. b. Về tài sản. c. Về địa vị. d. Quyền lực

d

Dùng để chỉ các hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học là phạm trù gì? a. Thực tế. b. Sản xuất. c. Hoạt động xã hội. d. Thực tiễn.

b

Hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm rõ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của xã hội loài người là: a. Biện chứng của lịch sử. b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử. c. Quan điểm lịch sử hiện đại. d. Lịch sử xã hội.

a

Hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó là: a. Triết học. b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c. Chủ nghĩa duy vật. d. Quan điểm biện chứng.

d

Khi khoa học tự nhiên chuyển sang nghiên cứu quá trình thống nhất của các đối tượng trong mối liên hệ thì phương pháp tư duy siêu hình phải chuyển sang: a. Tư duy máy móc. b. Duy tâm. c. Duy vật. d. Tư duy biện chứng.

d

Khi phương pháp tư duy siêu hình không còn phù hợp thì phải chuyển sang một hình thức tư duy mới là: A. Duy tâm B. Duy vật C. Tư duy máy móc D. Tư duy biện chứng

b

Loại chủ nghĩa nào khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể. a. Duy vật máy móc. b. Duy tâm chủ quan. c. Duy ý chí. d. Duy tâm khách quan.

b

Mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gọi là khái niệm gì? a. Quan hệ hài hòa. b. Mâu thuẫn. c. Sự thống nhất. d. Chuyển hoá chất, lượng.

c

Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa khi đặt trong: a. Quan hệ với cái chung. b. Mối liên hệ chung. c. Một trường hợp riêng biệt. d. Mối liên hệ phổ biến.

d

Nhìn thế giới như một cỗ máy mà mỗi bộ phận luôn ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh lại. Nếu có biến đổi thì chỉ là sự tăng giảm về số lượng, do những nguyên nhân bên ngoài là chủ nghĩa: A. Duy vật cổ đại. B. Duy vật C. Duy vật trước Mác D. Duy vật siêu hình.

c

Những biến đổi từ đâu tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng. a. Quan hệ sản xuất. b. Lực lượng sản xuất. c. Cơ sở hạ tầng. d. Phương thức sản xuất.

c

Những hình thức tồn tại của vật chất: a. Vận động và đứng im. b. Vận động. c. Không gian, thời gian. d. Các dạng vật chất.

c

Những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới thuộc đối tượng nghiên cứu của: a. Biện chứng chất phác. b. Phép biện chứng. c. Phép siêu hình. d. Chủ nghĩa duy vật.

a

Những thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những thay đổi gì (?) của sự vật trên các phương diện khác nhau? a. Biến đổi mới về lượng. b. Cái mới. c. Biến đổi của chất. d. Chất mới.

d

Những thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những thay đổi gì (?) của sự vật trên các phương diện khác nhau? a. Cái mới. b. Chất mới. c. Biến đổi của chất. d. Biến đổi mới về lượng.

a

Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật... nên nó thuộc về: a. Biện chứng chủ quan. b. Biện chứng khách quan. c. Ý muốn con người. d. Siêu hình học.

d

Phạm trù chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật, hiện tượng quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được là: a. Sự quy định. b. Bản chất. c. Kết quả. d. Tất nhiên.

c

Quan hệ biện chứng giữa "cái riêng" và "cái chung" thì cái chung tồn tại: a. Ngoài cái riêng. b. Cùng cái riêng. c. Trong cái riêng. d. Bên cái riêng.

c

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại cho biết cái gì (?) của quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy? a. Khuynh hướng. b. Nguồn gốc. c. Phương thức chung. d. Cơ sở tất yếu.

c

Quy luật là mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng nhưng là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên: a. Không phổ biến. b. Tương đối phổ biến. c. Phổ biến và lặp lại. d. Không lặp lại.

a

Sự ra đời, tồn tại của nhà nước là để duy trì trật tự xã hội trong điều kiện mâu thuẫn a. Không thể giải quyết. b. Phải được giải quyết. c. Có thể giải quyết. d. Đi đến giải quyết

d

Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính trị- xã hội có nguyên nhân xâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành: a. Quyền lực chính trị. b. Quyền lực nhà nước. c. Quyền tổ chức - quản lý. d. Lợi ích trong cơ sở kinh tế xã hội.

d

Theo Lênin, có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất: a. Biện chứng. b. Của sự phát triển. c. Của chủ nghĩa duy vật. d. Của các mặt đối lập.

d

Theo Lênin, khách quan là cái đang tồn tại độc lập: A. Gắn bó với con người. B. Liên quan đến con người. C. Song hành với con người. D. Không phụ thuộc vào ý thức.

d

Theo Lênin, khách quan là cái đang tồn tại: a. Trong thế giới con người. b. Trong thế giới tự nhiên. c. Phụ thuộc nhận thức con người. d. Độc lập, không phụ thuộc vào ý thức.

b

Theo Lênin, vật chất dưới hình thức thế nào (?) thì là cái có thể gây nên cảm giác của con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người? a. Tự nhiên của nó. b. Những dạng cụ thể. c. Khái quát của nó. d. Tồn tại khách quan.

c

Theo Lênin, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ : a. Thực trạng khách quan. b. Thực tiễn. c. Thực tại khách quan. d. Thực tế.

b

Theo Lênin, vật chất được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại: a. Tuỳ theo ý thức. b. Không lệ thuộc vào cảm giác. c. Lệ thuộc vào cảm giác. d. Tuỳ thuộc vào nhận thức.

b

Theo Ăngghen: vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ: A. Giữa tư duy với thực tế. B. Giữa tư duy với tồn tại. C. Giữa ý thức với con người. D. Giữa nhận thức với vật chất.

d

Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất được khái quát trong phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng là: a. Không gian và thời gian. b. Vận động và đứng im. c. Tồn tại trong vận động. d. Tồn tại khách quan.

c

Thường có mối liên hệ với nhau để cùng tồn tại và phát triển là chủ nghĩa: a. Duy tâm và duy vật. b. Duy vật và siêu hình. c. Duy tâm và tôn giáo. d. Duy tâm và siêu hình.

a

Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của: A. Chủ nghĩa Mác-Lênin B. Chủ nghĩa Lênin C. Chủ nghĩa duy vật. D. Chủ nghĩa duy vật thô sơ.

a

Trong sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thì đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là: a. Tương đối, có điều kiện, tạm thời. b. Tuyệt đối có giới hạn. c. Tương đối bền vững. d. Tuyệt đối khi có điều kiện.

a

Trong thế giới hiện thực, sự tồn tại của sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đổi có quan hệ với nguyên nhân thế nào? A. Bao giờ cũng có nguyên nhân B. Thường gắn với nguyên nhân C. Hầu như gắn với nguyên nhân D. Hiếm khi không gắn với nguyên nhân

a

Trong thế giới đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau không có gì khác là: a. Quá trình vật chất. b. Hiện thực. c. Không gian, thời gian. d. Quá trình vận động.

d

Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Nhưng, đóng vai trò quyết định là: a. Các mặt đối lập. b. Giải quyết mâu thuẫn. c. Ngẫu nhiên. d. Tất nhiên.

c

Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức giữa nội dung và hình thức là: a. Tách rời từng mặt để tác động. b. Cần coi trọng hình thức. c. Không tách rời, tuyệt đối hóa mặt nào. d. Thấy sự tách biệt giữa chúng.

d

Ý thức có các nguồn gốc: a. Thế giới khách quan và xã hội. b. Lao động sản xuất và bộ óc. c. Từ lao động sản xuất. d. Tự nhiên và xã hội.

d

Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất: a. Giai cấp. b. Nhân dân. c. Giai cấp thống trị. d. Xã hội.

b

Ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua: a. Hoạt động của con người. b. Hoạt động thực tiễn của con người. c. Tác động của con người. d. Hoạt động cách mạng.

c

Điều kiện tiên quyết để vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách sáng tạo là nắm vững thế giới quan và nội dung cơ bản gì (?) của chủ nghĩa Mác-Lenin? A. Về vai trò quần chúng. B. Phương pháp khoa học. C. Phương pháp luận triết học. D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.

d

Đỉnh cao của sự phát triển đấu tranh giai cấp là đấu tranh: a. Võ trang. b. Giành chính quyền. c. Giải phóng. d. Chính trị.

a

Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động: a. Trong cân bằng. b. Tuyệt đối. c. Tĩnh tại. d. Tại chỗ.


Ensembles d'études connexes

NUR101 EXAM 3: Assessment Objectives (Units 4 & 5, SL 5)

View Set

Excel GO! - Complete Study Guide 1-3, 5-6

View Set