mác

Ace your homework & exams now with Quizwiz!

Nội dung cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ nhất là: a. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi b. Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

a

Nội dung của các phạm trù luôn luôn mang tính... a. Khách quan b. Chủ quan c. Chân thực d. Khách quan và chủ quan

a

Phương hướng cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm xã hội? a. Tăng năng suất lao động b. Tăng cường độ lao động c. Kéo dài thời gian lao động d. Mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao trình độ khoa học công nghệ

a

Khả năng là cái hiện thực... a. Đã sảy ra b. Chưa sảy ra c. Không bao giờ sảy ra d. Đang tồn tại

b

Lao động trừu tượng tạo ra cái gì? a. Tính hữu ích của sản phẩm hàng hóa b. Giá trị hàng hóa c. Tạo ra cả tính hữu ích và giá trị hàng hóa

b

Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là: a. Lao động trí óc b. Thực tiễn c. Nghiên cứu khoa học d. Giáo dục

b

Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào? a. Nhận thức cảm tính b. Nhận thức lý tính c. Trực quan sinh động d. Nhận thức kinh nghiệm

b

Nên gắn ý kiến: "nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn kết quả của nó" với lập trường triết học nào? a. Triết học duy tâm chủ quan b. Triết học duy tâm khách quan c. Triết học duy vật d. Triết học duy vật biện chứng

b

Nếu không thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định dẫn tới quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì: a. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức b. Sẽ phải thừa nhận nguyên nguyên cuối cùng của mọi vận động của vật chất là từ ý thức c. Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động d. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ thượng đế

b

Phép biện chứng cổ đại là: a. Biện Chứng duy tâm b. Biện chứng ngây thơ, chất phác c. Biện chứng duy vật khoa học d. Biện chứng chủ quan

b

Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kỳ nào? a. Thế kỷ XV - XVI b. Thế kỷ XVII - XVIII c. Thế kỷ XVIII - XIX d. Thế kỷ XIX - XX

b

Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì? a. Nguyên nhân b. Kết quả c. Hiện thực d. Khả năng

b

Phạm trù triết học dùng để chỉ những gì hiện có, hiện tồn tại thực sự, gọi là gì? a. Kết quả b. Hiện thực c. Khả năng d. Hiện thực khách quan

b

Quan hệ về tỷ lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do cái gì quy định? a. Do tính hữu ích của hàng hóa b. Do giá trị nội tại của hàng hóa c. Do quan hệ cung - cầu d. Do ngẫu nhiên

b

Sức lao động là: a. Toàn bộ sức thể lực tồn tại trong mỗi con người b. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người c. Toàn bộ sức trí lực tồn tại trong mỗi con người d. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại không có khả năng đem ra sử dụng

b

Theo C. Mác con người phải chứng minh chân lý trong: a. Hoạt động lý luận b. Hoạt động thực tiễn c. Thực tế d. Hiện thực

b

Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất, nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đã được V.I.Lênin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính: a. Tồn tại b. Tồn tại khách quan c. Có thể nhận thức được d. Tính đa dạng

b

Cái gì được xác định là nguồn gốc và động lực của sự phát triển? a. Mâu thuẫn biện chứng b. Mâu thuẫn c. Thống nhất d. Đấu tranh

a

Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu? a. Từ sản xuất b. Từ lưu thông c. Cả sản xuất và lưu thông d. Từ những kết quả của sự phát minh

a

Hoàn thiện luận điểm sau: "sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận mâu thuẫn của nó, đó là...của phép biện chứng" a. Thực chất b. Nội dung c. Nội dung cơ bản d. Hình thức

a

Hình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của vật vào cơ quan giác quan của con người? a. Cảm giác b. Khái niệm c. Suy luận d. Phán đoán

a

Hệ thống triết học nào coi cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

a

Khi nào tiền tệ ra đời? a. Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng, bạc b. Khi sản xuất và trao đổi đã phát triển c. Khi không còn quan hệ trao đổi trực tiếp, có một thứ hàng làm trung gian trong trao đổi d. Khi nhu cầu trao đổi vượt quá phạm vi quốc gia

a

Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính là cho sự vật là nó: a. Chất b. Lượng c. Độ d. Điểm nút

a

Khái niệm trung tâm mà V.I. Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là? a. Thực tại khách quan b. Cảm giác c. Phạm trù triết học d. Phản ánh

a

Không có ...tồn tại thuần túy không chứa đựng..., ngược lại cũng không có...lại không tồn tại trong một...xác định a. Hình thức/nội dung; Nội dung/ hình thức b. Nội dung/ hình thức; Hình thức/ nội dung c. Hiện tượng/ bản chất; Bản chất/ hiện tương d. Bản chất/ hiện tượng; Hiện tượng/ bản chất

a

Không phải mọi sự thay đổi về lượng đều: a. Có khả năng dẫn đến thay đổi về chất b. Ngay lập thức thay đổi về chất c. Không thể lập tức làm thay đổi về chất d. Không làm thay đổi về chất

a

Mâu thuẫn chung trong công thức chung của tư bản là: a. T' > T b. T' < T c. T' = T d. T' > H'

a

Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là gì? a. Là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội b. Là mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng c. Là mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị d. Là mâu thuẫn giữa giá trị và giá cả hàng hóa

a

Nguyên nhân và kết quả cái nào có trước? a. Nguyên nhân b. Kết quả c. Cả hai cùng xuất hiện trước d. Không cái nào xuất hiện trước

a

Nhân tố cơ bản , trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức: a. Lao động và ngôn ngữ b. Lao động trí óc và lao động chân tay c. Thực tiễn kinh tế và lao động d. Lao động và nghiên cứu khoa học

a

Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào? a. Nhận thức cảm tính b. Nhận thức lý tính c. Nhận thức thông thường d. Nhận thức khoa học

a

...là tổng hợp những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật a. Khả năng b. Hiện thực c. Nội dung d. Hình thức

c

Biện chứng khách quan là gì? a. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối, độc lập với ý thức con người c. Là biện chứng của các tồn tại vật chất d. Là biện chứng không thể nhận thức được nó

c

Thế nào là mâu thuẫn biện chứng? a. Có hai mặt khác nhau b. Có hat mặt trái ngược nhau c. Có hai mặt đối lập nhau d. Sự thống nhất của các mặt đối lập

d

Cái do nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải sảy ra như thể chứ không thể khác được gọi là? a. Tất nhiên b. Ngẫu nhiên c. Hệ quả d. Bản chất

a

"Tất cả cái gì đang vận động, đều vận động nhờ một cái khác nào đó" Nhận định này gắn liền với hệ thống triết học nào? Hãy chọn phương án sai? a. Triết học duy vật b. Triết học duy tâm c. Triết học duy tâm khách quan d. Triết học duy tâm chủ quan

a

"hiện thực chủ quan", khi cần thiết có thể dùng chỉ... a. Ý thức b. Vật chất c. Khả năng d. Hiện thực khách quan

a

... tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. a. Tất nhiên và ngẫu nhiên b. Chỉ mỗi tất nhiên c. Chỉ mỗi ngẫu nhiên d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không

a

Bất kỳ sự phủ định nào cũng tạo ra sự ... của sự vật a. Biến đổi b. Phát triển c. Nhân tố mới ở trình độ cao d. Kế thừa cho sự tiến bộ và phát triển

a

C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: cái mà người ta quả quyết cho là...thì lại hoàn toàn do những cái...cấu thành; và cái được coi là...lại là hình thức trong đó ẩn nấp... a. Tất yếu/ ngẫu nhiên; ngẫu nhiên/ tất yếu b. Ngẫu nhiên/ tất yếu; Tất yếu/ ngẫu nhiên c. Tất yếu/ ngẫu nhiên; Tất yếu/ ngẫu nhiên d. Ngẫu nhiên/ tất yếu; Ngẫu nhiên/ tất yếu

a

Chon câu trả lời đúng nhấ theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn có sự phân biệt về: a. Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử b. Địa vị của họ trong quá trình quản lý và phân phối của cải xã hội c. Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa và xã hội d. Địa vị của họ trong việc nắm quyền lực nhà nước

a

Chon từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng quan điểm duy vật biện chứng: "ý niệm chẳng qua là ... được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi ở trong đó" a. Cái vật chất b. Vật thể c. Thông tin d. Vật chất

a

Chọn câu trả lời đúng Tiền đề xuất phát của chủ nghĩa duy vật lịch sử là : a. Con người hiện thực b. Con người trừu tượng c. Con người hành động d. Con người tư duy

a

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: a. Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển b. Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển c. Cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển d. Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển

a

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là: a. Quần chúng nhân dân b. Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân c. Giai cấp thống trị d. Tầng lớp tri thức trong xã hội

a

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình: a. Con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên b. Con người nhận thức thế giới và bản thân mình c. Con người thực hiện sáng tạo trong tư duy d. Con người thực hiện lợi ích của mình

a

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội, cần phải xuất phát trừ: a. Nền sản xuất vật chất của xã hội b. Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước c. Truyền thống văn hóa xã hội d. Ý trí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội

a

Chọn câu trả lời đúng: Theo C.Mác, các nền kinh tế căn bản phân biệt với nhau bởi: a. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất b. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất c. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất. d. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất

a

Cái ...chỉ tồn tại trong cái...thông quan cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình a. Chung/Riêng b. Riêng/Chung c. Chung/Đơn nhất d. Đơn nhất/Riêng

a

Cái ...là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái... a. Chung/Riêng b. Riêng/Chung c. Chung/Đơn nhất d. Đơn nhất/Riêng

a

Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần: a. Xuất phát từ thực tế khách quan b. Phát huy năng động chủ quan c. Xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy năng động chủ quan d. Phát huy năng động chủ quan trên cơ sở tôn trọng thực tế khách quan

a

Quá trình thay đổi các hình thái tồn tại của sự vật được gọi là: a. Phủ định b. Phủ định biện chứng c. Sự thay thế d. Sự hủy diệt

a

Quá trình thay đổi hình thái tồn tại của sự vật đồng thời qua đó tạo ra cá điều kiện phát triển được gọi là a. Phủ định b. Phủ định biện chứng c. Phát triển d. Tiến hóa

a

Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất? a. Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính b. Vật chất là tất cả cái tồn tại khách quan c. Vật chất là có thể nhận thức được d. Vật chất tự thân vận động

a

Thế nào là lao động giản đơn? a. Là lao động đòi hỏi phải có sự huấn luyện trước về chuyên môn, bất cứ người nào đến tuổi lao động trong điều kiện bình thường đều tiến hành được b. Lao động của những người nông dân, thợ thủ công cá thể c. Lao động trong thời kỳ hợp tác giản đơn d. Lao động sử dụng những công cụ lao động giản đơn

a

Thế nào là phân công lao động xã hội? a. Là phân công của xã hội về lao động hình thành những nghành nghề, nghề sản xuất khác nhau. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất b. Là phân công diễn ra trong đơn vị sản xuất c. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất d. Là chia nhỏ quá trình sản xuất, mỗi người chuyên đảm nhận một công đoạn

a

Thế nào là sản xuất tự cung, tự cấp? a. Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của bản thân người sản xuất b. Sản xuất có tính chất khép kín c. Quá trình sản xuất chỉ có hai khâu: sản xuất và tiên dùng d. Sản xuất và tái sản xuất

a

Tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông. Câu nói này là của ai và theo anh (chị) nó có đúng không? a. A. Smith và là câu nói đúng b. Đ. Ricacđô và là câu nói đúng c. C. Mác và là câu nói đúng d. Đ. Ricacđô và là câu nói sai

a

Tri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn lao động sản xuất? a. Tri thức kinh nghiệm b. Tri thức lý luận c. Tri thức lý luận khoa học d. Tri thức lý luận thực tiễn

a

Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào? Chọn câu trả lời đúng: a. Triết học cổ đại b. Triết học phục hưng c. Triết học Trung cổ - Tây âu d. Triết học Mác - Lênin

a

Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, bộ phận lý luận nào có chức năng làm sáng tỏ bản chất và những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới là : a. Triết học Mác - Lênin b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin c. Chủ nghĩa xã hội khoa học d. Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác - Lênin thuộc khoa học xã hội

a

Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm "phương thức sản xuất" dùng để chỉ: a. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định b. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định c. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội d. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định

a

Trong các câu hỏi sau đây, câu hỏi nào là biến thể của cách diễn đạt vấn đề cơ bản của triết học: Não người đã phát triển như thế nào? a. Nội dung của các tư tưởng của con người xuất hiện từ đâu và bằng cách nào? b. Tư duy được thực hiện trong các hình thức nào và tuần theo các quy luật nào? c. Mục đích và ý nghĩa của sự tồn tại người là gì?

a

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào được xác định là thực thể giá trị của hàng hóa? a. Lao động trừu tượng b. Lao động cụ thể c. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp

a

Trong mối quan hệ giữa "lực lượng sản xất và quan hệ sản xuất", yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là hình thức? a. Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thức b. Quan hệ sản xuất là nội dung- lực lượng sản xuất là hình thức c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức

a

Trong những trường hợp nào sau đây của hao phí lao động cá biệt, trường hợp nào không đáp ứng yêu cầu của quy luật giá trị? a. Hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần thiêt b. Hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết c. Hao phí lao động cá biệt = hao phí lao động xã hội cần thiết d. Hao phí lao động cá biệt ≥ hao phí lao động xã hội cần thiết

a

Trong xã hội có giai cấp, triết học a. Cũng có tính giai cấp b. Không có tính giai cấp c. Chỉ triết học phương Tây mới có tính giai cấp d. Chỉ có triết học phương Đông mới có tính giai cấp

a

Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cụm từ nào a. Thực tại khách quan b. Phạm trù triết học c. Được đem lại cho con người trong cảm giác d. Không lệ thuộc vào cảm giác

a

Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là gì? a. Bản chất b. Hiện tương c. Nội dung d. Hình thức

a

Tỷ lệ giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn tăng lên có ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian? a. Tăng lên b. Giữ nguyên không thay đổi c. Giảm xuống d. Tăng lên nhưng phải gắn với tiến bộ công nghệ

a

Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng? a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt là : lao động cụ thể và lao động trừu tượng b. Vì có lao động giản đơn và lao động phức tạp c. Vì có lao động quá khứ và lao động sống d. Vì nhu cầu trong trao đổi hàng hóa

a

Xác định mệnh đề sai? a. Vật thể không phải là vật chất b. Vật chất không chỉ có một dạng tồn tại là vật thể c. Vật thể là một dạng cụ thể của vật chất d. Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó

a

Điều khẳng định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa lý luận và kinh nghiệm: a. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cở sở kinh nghiệm b. Kinh nghiệm nhiều tự phát dẫn đến sự ra đời của lý luận c. Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm d. Lý luận đi trước kinh nghiệm

a

Điều kiện để ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa: a. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất b. Phân công lao động trong các giai đình xuất hiện c. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất d. Nhu cầu trao đổi trong xã hội tăng lên

a

Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động? a. Đều làm tăng thêm sản lượng sảu phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian b. Đều làm giảm giá trị của một đơn vị hàng hóa c. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian d. Đều gắn với tiến bộ kỹ thuật

a

"Phạm trù chỉ là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính chủ quan và không biểu hiện hiện thực". Đây là quan niệm của trường phái nào? a. Trường phái triết học duy thực b. Trường phái triết học duy danh c. Trường phái Cantơ d. Trường phái triết học Mác - Xít

b

"cái riêng - cái chung" , "nguyên nhân - kết quả", "tất nhiên - ngẫu nhiên", "nội dung - hình thức", "bản chất - hiện tượng", "khả năng - hiện thực" đó là các...của triết học Mác - Lênin. a. Cặp khái niệm b. Cặp phạm trù cơ bản c. Thuật ngữ cơ bản d. Cặp phạm trù

b

... tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại...không ổn định mà luôn biến đổi. a. Nội dung/ hình thức b. Bản chất/ hiện tượng c. Hiện tượng/ bản chất d. Hình thức/ nội dung

b

Ai là người đầu tiên phát minh ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể và lao động trừu tượng? a. Đ. Ricacđô b. C. Mác c. Ph. Ăngghen d. V.I. Lênin

b

Biện chứng chủ quan là gì? a. Là biện chứng của tư duy tư biện, thuần túy b. Là biện chứng của ý thức c. Là biện chứng của thực tiễn xã hội d. Là biện chứng của lý luận

b

Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: a. Giá cả của hàng hóa lao động b. Giá cả của hàng hóa sức lao động c. Giá cả của lao động d. Giá cả của hàng hóa

b

C. Mác cho rằng: nếu như...không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có một tính chất rất thần bí. a. Tất nhiên b. Ngẫu nhiên c. Nguyên nhân d. Kết quả

b

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Một giai cấp chỉ thực sự thực hiện được quyền thống trị của nó đối với toàn thể xã hội khi nó: a. Nắm được quyền lực nhà nước b. Nắm được tự liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước c. Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học d. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu

b

Chọn câu trả lời đúng theo nghiên cứu tư liệu lịch sử: Luận điểm "dĩ dân vi bản" (lấy dân làm gốc) là của ai: a. Tuân Tử b. Mạnh Tử c. Lão Tử d. Hồ Chí Minh

b

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng là yếu tố: a. Tổ chức chính đảng b. Tổ chức nhà nước c. Tổ chức tôn giáo d. Các tổ chức văn hóa - xã hội

b

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: a. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất b. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất c. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau d. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước

b

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuât là nhân tố: a. Tư liệu sản xuất b. Người lao động c. Công cụ lao động

b

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là: a. Nền tảng của xã hội b. Nền tảng vật chất của xã hội c. Nền tảng tinh thần của xã hội d. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội

b

Chọn câu trả lời đúng: Lực lượng sản xuất bao gồm: a. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên b. Tư liệu sản xuất và người lao động c. Người lai động và trình độ lao động của họ d. Người lao động và công cụ lao động

b

Chọn phương án đúng theo quan điểm duy tâm về lịch sử: Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: a. Suy đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội b. Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội c. Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, không cái nào quyết định cái nào d. Tùy từng điều mà xem xét cái nào quyết định cái nào

b

Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống: " điểm xuất phát ... là sự khẳng định những sự vật hiện tượng của tự nhiên đều bao hàm những mâu thuẫn vốn có của chúng" a. Phép siêu hình b. Phép biện chứng c. Phép biện chứng duy tâm d. Phép biện chứng duy vật

b

Cái ...chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái... a. Chung/Riêng b. Riêng/Chung c. Chung/Đơn nhất d. Đơn nhất/Riêng

b

Cái ...là cái toàn bộ, phong phú hơn cái... a. Chung/Riêng b. Riêng/Chung c. Chung/Đơn nhất d. Đơn nhất/Riêng

b

Cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài , do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định gọi là gì? a. Tất nhiên b. Ngẫu nhiên c. Khả năng d. Hiện thực

b

Cái riêng là một phạm trù dùng để chỉ... a. Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật b. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định c. Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật d. Các yếu tố cấu thành một hệ thống

b

Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

b

Có rất nhiều loại nguyên nhân, như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhan khách quan...điều đó chứng tỏ là... a. Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra b. Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra c. Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra d. Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhân - kết quả

b

Có sự khác nhau nào giữa "khái niệm" và "phạm trù"? a. "Khái niệm" chính là "phạm trù" b. "Phạm trù" phải là những "khái niệm" rộng nhất c. "Khái niệm" không bao giờ là một "phạm trù" d. "Khái niệm" phải là những "phạm trù" rộng nhất

b

Công thức chung của tư bản là: a. H - T - H b. T - H - T' c. T - SX - T' d. H - T - H

b

Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì? a. Là công dụng của hàng hóa b. Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa c. Là nhu cầu của sự tiêu dùng d. Là sự khan hiếm của hàng hóa

b

Cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất để hình thành khái niệm là gì? a. Thế giới tự nhiên b. Thực tiễn c. Cảm giác d. Tri gác và biểu tượng

b

Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng: a. Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động b. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động c. Giá trị sử dụng những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động d. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bản

b

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra: a. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó b. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó d. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó

b

Giá trị thặng dư là: a. Là phần lao động được trả công của công nhân b. Là phần lao động không công của công nhân c. Là toàn bộ lao động của công nhân d. Là lao động sáng tạo của công nhân

b

Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: a. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối b. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối c. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối d. Hình thức biến tượng của giá trị tương đối

b

Hai khái niệm triết học và thế giới quan... a. Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan c. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác - Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan d. Là hoàn toàn khác nhau

b

Hàng hóa là gì? a. Là những vật để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người b. Là hết thảy những vật, những thứ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người và chúng được sản xuất ra để trao đổi, buôn bán c. Là những vật có giá trị sử dụng cao d. Là những vật mà trên thị trường luôn khan hiếm

b

Hàng hóa sức lao động mang yếu tố: a. Tinh thần và vật chất b. Tinh thần và lịch sử c. Vật chất là lịch sử d. Tinh thần và tự do

b

Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tương về mặt số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại của sự vật và tốc độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật? a. Chất b. Lượng c. Độ d. Điểm nút

b

Thế nào là thời gian lao động xã hội cần thiết? a. Là khoảng thời gian sản xuất của tuyệt đại bộ phận hàng hóa b. Là khoảng thời gian cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hóa nhất định trong điều kiện trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình c. Là khoảng thời gian do người có trình độ chuyên môn cao quyết định d. Là khoảng thời gian sản xuất ra vàng, bạc

b

Tiền lương tính theo thời gian là: a. Tiền lương được trả căn cứ vào năng suất làm việc của người công nhân b. Tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhân c. Tiền lương được trả căn cứ vào cường độ làm việc của người công nhân d. Tiền lương được trả căn cứ vào hiện quả làm việc của người công nhân

b

Tiền tệ có mấy chức năng? a. Ba chức năng b. Năm chức năng c. Sáu chức năng d. Bảy chức năng

b

Triết gia nào cho rằng: "Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có tính chất tạm thời" a. Đêmôcrit b. Platôn c. C.Mác d. Hêraclit

b

Trong các cặp khái niệm dưới đây, cặp nào có quan hệ nhân quả? a. Đông - Tây b. Nghèo - Dốt c. Xuân - Hạ d. Ngày - Đêm

b

Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là "hình thức" trong cặp phạm trù "nội dung - hình thức" mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu: " truyện kiều là..." a. Tác phẩm của Nguyễn Du b. Tác phẩm thơ lục bát c. Tác phẩm có bìa màu xanh d. Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII

b

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa? a. Nhà xưởng, máy móc b. Lao động của con người c. Đất đai d. Kỹ thuật, công nghệ sản xuất

b

Trong phép biện chứng, khái niệm nào dùng để chỉ tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó? a. Thống nhất của các mặt đối lập b. Đấu tranh của các mặt đối lập c. Khái niệm mâu thuẫn d. Khái niệm xung đột

b

Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,...giữ vai trò quyết định... a. Hình thức/ nội dung b. Nội dung/ hình thức c. Hiện tượng/ bản chất d. Ngẫu nhiên/ tất nhiên

b

Trong tác phẩm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện sự tập trung đầy đủ nhất nội dung lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác? Tác phẩm đó của ai? a. Phê phán cương lĩnh Gôta/ C.Mác b. Bộ Tư bản/ C. Mác c. Phên phán cương lĩnh Gôta/ Ph. Ăngghen d. Bộ Tư bản/ Ăngghen

b

Tư bản bất biến ( C ) a. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất c. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm

b

Tư bản khả biến ( V ): a. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b. Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất c. Là giá trị sức lao động, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d. Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất

b

V.I.Lênin cho rằng: Tính...không thể tách rời tính phổ biến a. Nhân quả b. Tất nhiên c. Đơn nhất d. Hiện thực

b

Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: a. Phản điện tử, phản hạt nhân là phi vật chất b. Phản điện tử, phản hạt nhân là thực tại khách quan, là dạng cụ thể của vật chất c. Phản vật chất là sự tưởng tượng thuần túy của các nhà vật lý học d. Phản vật chất không phải là vật chất

b

Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và xác định đó là nhận định của ai? "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn chỉ hái lượm trong khi con người lại ... (2)..." a. Biết sáng tạo/ Ph. Ăngghen b. Sản xuất/ Ph. Ăngghen c. Tiến hành lao động/ C. Mác d. Tư duy/ V.I.Lênin

b

Điều kiện để tiền biến thành tư bản là: a. Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền không được đưa vào kinh doanh với mục đích thu giá trị thặng dư b. Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư c. Phải tích lũy được một lượng hàng hóa lớn; hàng hóa phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư d. Phải tích lũy được một lượng máy móc lớn; máy móc phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư

b

Đứng im là: a. Tuyệt đối b. Tương đối c. Vừa tuyệt đối vừa tương đối d. Không có đáp án đúng

b

" Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của mọi sự vật". Đây là quan niệm của ai? a. Đêmôcrít b. Hêraclit c. Platôn d. Ph. Ăngghen

c

"Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực tế". Đây là quan niệm của trường phái triết học nào? a. Duy tâm khách quan b. Duy vật biện chứng c. Duy tâm chủ quan

c

"lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải". Khái niệm lao động trong câu nói này là lao động nào? a. Lao động giản đơn b. Lao động phức tạp c. Lao động cụ thể d. Lao động trừu tượng

c

Chon câu trả lời đúng theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử: Lực lượng cơ bản nhất trong quần chúng nhân dân là: a. Giai cấp thống trị xã hội b. Tầng lớp tri thức c. Người lao động d. Công nhân và nông dân

c

Chất của sự vật được nào nên từ... a. Một thuộc tính b. Nhiều thuộc tính c. Thuộc tính cơ bản và không cơ bản d. Chỉ từ thuộc tính cơ bản

c

Chọn câu trả lời sai: Trong một hình thái kinh tế xã hôi, quan hệ sản xuất có các vai trò sau đây: a. Là quan hệ sản xuất cơ bản, quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác b. Là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội c. Thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người d. Tiêu biểu cho bộ mặt xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định

c

Chọn câu trả lời đúng Theo Ph. Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở chỗ: a. Con người biết sáng tạo và tư duy b. Con người có nhận thức và giao tiếp xã hôi c. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình d. Con người có văn hóa và tri thức

c

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhà nước là yếu tố cơ bản trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, nó: a. Luôn luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng b. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng c. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng điều kiện nhất định d. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các yếu tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng

c

Chọn câu trả lời đúng nhất và đầy đủ từ góc độ thế giới quan, phương pháp luận nhận thức về xã hội: Lý luận hình thái kinh tế xã hội do C.Mác sáng lập ra đã khắc phục được những hạn chế cơ bản nào trong các quan niệm về xã hội đã có trước đây? a. Quan niệm duy tâm và tôn giáo b. Quan niệm duy vật tầm thường và tôn giáo c. Quan niệm siêu hình và duy tâm, tôn giáo d. Quan niệm duy tâm khách quan và tôn giáo, huyền thoại

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử: Nhân tố quyết định xu hướng phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là: a. Ý thức của gia cấp nắm quyền lực nhà nước b. Ý trí của nhân dân c. Quy luật khách quan d. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi xã hội

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ: a. Luôn luôn thống nhất với nhau b. Luôn luôn đối lập nhau c. Thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập d. Thống nhất là căn bản, còn đấu tranh giữa chúng chỉ là tạm thời

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ: a. Luôn luôn thống nhất với nhau b. Luôn luôn đối lập loại trừ nhau c. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập d. Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Nhà nước là: a. Tổ chức phi chính phủ b. Tổ chúc quyền lực phi giai cấp c. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội d. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là quan hệ: a. Sở hữu b. Sở hữu về trí tuệ c. Sở hữu về tư liệu sản xuất d. Sở hữu về công cụ lao động

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ: a. Phát triển của phương thức sử dụng lao động b. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất c. Phát triển của lực lượng sản xuất d. Phát triển của quan hệ sản xuất

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động: a. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực b. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực c. Có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực d. Tiêu cực là cơ bản còn đôi khi là chiều hướng tích cực

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội: a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng c. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng d. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: a. Là trình độ phát triển của con người b. Là trình độ phát triển của con người và xã hội c. Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên d. Phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo xã hội

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy tâm xã hội: Lực lượng sáng tạo ra lịch sử là : a. Quần chúng nhân dân lao động b. Giai cấp thống trị xã hội c. Các vĩ nhân, những cá nhân kiệt xuất d. Giai cấp thống trị xã hội

c

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt: a. Kỹ thuật và công nghệ b. Kỹ thuật và lao động c. Kỹ thuật và kinh tế d. Kỹ thuật và tổ chức

c

Chọn câu trả lời đúng theo tinh thần khoa học: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để: a. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội b. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội c. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện tượng xã hội d. Xác lập phương pháp luận chung nhất ở tầm "duy nhất khoa học" cho mọi quá trình nghiên cứu

c

Chọn câu trả lời đúng theo vận dụng phương pháp luận duy vật lịch sử : Tâm lý, tính cách tiểu nông của người Việt nam truyền thống căn bản là do: a. Bản tính cố hữu của người Việt Nam b. Bị phong kiến, đế quốc nhiều thế kỷ áp bức thống trị c. Phương thức sản xuất tiểu nông, lạc hậu tồn tại lâu dài trong lịch sử d. Điều kiện tổ chức dân cư khép kín của các làng xã

c

Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sản xuất vật chất là hoạt động có: a. Tính khách quan, tính tất yếu, tính xã hội, tính văn hóa và tính mục đích b. Tính tất yếu, tính tư duy, tính cộng động, tính văn hóa và tính mục đích c. Tính khách quan, tính mục đích, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo d. Tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo, tính văn hóa và tính mục đích dự thân

c

Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử do C. Mác sáng lập ra đã khắc phục được những sai lầm căn bản trong việc lý giải xã hội theo: a. Quan điểm tôn giáo và duy tâm b. Quan điểm duy vật siêu hình và tôn giáo c. Quan điểm duy tâm và siêu hình d. Quan điểm duy vật tự nhiên và tầm thường

c

Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử do C. Mác sáng lập ra đã khắc phục được những sai lầm căn bản trong việc lý giải xã hội theo: a. Quan điểm tôn giáo và duy tâm b. Quan điểm duy vật siêu hình và tôn giáo c. Quan điểm duy tâm và siêu hình d. Quan điểm duy vật tự nhiên và tầm thường

c

Chọn câu trả lời đúng: Quan niệm cho rằng: "suy nghĩ của những người sống trong túp lều tranh luôn luôn khác với suy nghĩ của những kẻ sống trong cung điện" là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

c

Chọn câu trả lời đúng: Theo C. Mác, về đại thể quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài người đã lần lượt trải qua các phương thức sản xuất: a. Nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư sản và cộng sản chủ nghĩa b. Nô lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa c. Á châu, cổ đại, phong kiến, tư sản hiện đại d. Nguyên thủy, á châu, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại

c

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là: a. Sự phát triển của khoa học b. Sự phát triển của khoa học công nghệ c. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

c

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố thuộc về: a. Điều kiện tự nhiên b. Điều kiện dân cư c. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất d. Không có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc các điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau

c

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi mối quan hệ xã hội là: a. Quan hệ quyền lực nhà nước b. Quan hệ văn hóa c. Quan hệ kinh tế d. Quan hệ tôn giáo

c

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử: a. Quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất có thể lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất c. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất d. Tùy từng điều kiện cụ thể, quan hệ sản xuất có thể vượt trước lực lượng sản xuất

c

Chọn câu trả lời đúng: Quan niệm cho rằng: "ý thức xã hội luôn luôn là yếu tố phụ thuộc vào tồn tại xã hội, nó không có tính độc lập tượng đối" là quan điểm của: a.Chủ nghĩa duy vật b.Chủ nghĩa duy tâm c.Chủ nghĩa duy vật siêu hình d.Chủ nghĩa duy vật lịch sử

c

Chọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử: a. Quan hệ sản xuất mang tính vật chất b. Yếu tố kinh tế quyết định lịch sử c. Sự vận động và phát triển của xã hội, xuy cho cùng là do tư tưởng của con người quyết định d. Kiến trúc thương tầng chỉ đóng vai trò thụ động trong lịch sử

c

Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình...những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật. a. Liệt kê và phân tích b. Chứng minh c. Khái quát hóa và trừu tượng hóa d. Khái quát hóa và chứng minh

c

Các trình độ phát triển của thế giới quan: a. Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan huyền thoại - thế giới quan triết học b. Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học - thế giới quan huyền thoại c. Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học d. Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan siêu hình - thế giới quan triết học

c

Cái ngẫu nhiên là cái... a. Diễn ra hoàn toàn không chịu sự chi phối của quy luật nào b. Hoàn toàn diễn ra theo quy luật c. Biểu hiện của quy luật d. Không biểu hiện của bất cứ quy luật nào

c

Cái... và cái... có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật a. Chung/Riêng b. Riêng/Chung c. Chung/Đơn nhất d. Đơn nhất/Riêng

c

Câu trả lời sau đây, câu nào diễn đạt chưa chuẩn xác a. Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác sáng lập b. Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động c. Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn d. Chủ nghĩa mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng

c

Có những sự vật, hiện tương sảy ra... a. Không có nguyên nhân nào b. Có nguyên nhân nhưng không thể nhận thức được c. Có nguyên nhân nhưng chưa nhận thức được d. Có nguyên nhân và luôn luôn nhận thức được

c

Cơ sở tồn tại của quy luật giá trị? a. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa b. Nền sản xuất của cải vật chất nói chung c. Nền kinh tế hàng hóa d. Nền kinh tế thị trường

c

Giá trị thặng dư tương đối có được do: a. Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết b. Tăng cường độ lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết c. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết d. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cá biệt

c

Hiện tượng là... a. Một bộ phận của bản chất b. Luôn đồng nhất với bản chất c. Biểu hiện bên ngoài của bản chất d. Kết quả của bản chất

c

Hình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là? a. Cảm giác b. Biểu tượng c. Khái niệm d. Suy luận

c

Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan

c

Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I. Lênin điều đó chứng tỏ gì? a. Vật chất không tồn tại thật b. Vật chất tiêu tan mất c. Giới hạn hiểu biết của chúng ta về vật chất mất đi d. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được

c

Khi một sự vật, một hiện tượng mói được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất hiện đầu tiên: a. Cái chung b. Cái riêng c. Cái đơn nhất d. Cái phổ biến

c

Khái niệm nào dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản chất của sự vật ấy? a. Chất b. Lượng c. Độ d. Điểm nút

c

Khái niệm đơn nhất dùng để chỉ cái... a. Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng b. Chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác c. Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng trong một quan hệ xác định d. Tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng

c

Không gian và thời gian: a. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phươngthức tồn tại của vật chất b. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất c. Không gian và thời gian đều là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chất d. Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại cơ bản của tồn tại vật chất

c

Lượng giá trị hàng hóa nhiều hay ít, cao hay thấp, được xác định như thế nào? a. Xác định bằng thời gian lao động cá biệt b. Xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết c. Xác định bằng thời gian lao động giản đơn, trung bình xã hội cần thiết d. Xác định bằng thời gian lao động giản đơn

c

Nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động phát triển là do: a. Sự thống nhất của các mặt đối lập b. Sự đấu tranh của các mặt đối lập c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập d. Sự mâu thuẫn của các mặt đối lập

c

Ngày lao động của công nhân gồm hai phần: a. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư b. Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư c. Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư d. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp

c

Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhauthif sẽ tạo nên kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất gì trong mối liên hệ nhân quả? a. Tính khách quan b. Tính phổ biến c. Tính tất yếu d. Tính biện chứng

c

Ném một đồng xu có hai mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống đất và ngửa mặt đen lên trên. Đấy là tất nhiên hay ngẫu nhiên? a. Ngẫu nhiên b. Tất nhiên c. Vừa tất nhiên vừa ngẫu nhiên d. Không phải tất nhiên và cũng không phải ngẫu nhiên

c

Nội dung công cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ ba là: a. Đại công nghiệp tách khỏi nông nghiệp b. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

c

Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức a. M = m'. K b. M = m'. C c. M= m'. V d. M= m'. V'

d

Ph.Ăngghen cho rằng: đối với ai phủ nhận...thì mọi quy luật tự nhiên đều là giả thuyết. a. Vấn đề nội dung hình thức b. Phạm trù khả năng - hiện thực c. Tính nhân quả d. Tính biện chứng

c

Phép biện chứng nào được coi là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người a. Phép biện chứng cổ đại b. Phép biện chứng cổ điển Đức c. Phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin d. Phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen

c

Phạm trù là những...phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. a. Khái niệm b. Khái niệm rộng c. Khái niệm rộng nhất d. Khái niệm hẹp

c

Phạm trù triết học dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương ứng thích hợp gọi là gì? a. Nguyên nhân b. Kết quả c. Khả năng d. Hiện thực

c

Phủ định biện chứng là sự phủ định: a. Làm cho sự vật thay đổi hình thái b. Làm xuất hiện sự vật mới c. Tạo ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triển d. Thủ tiêu sự vật cũ

c

Quan niệm nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở "ý niệm tuyệt đối"? a. Chủ nghĩa duy tâm b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan d. Chủ nghĩa duy vật

c

Theo C. Mác: vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt được chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là vấn đề... a. Thực tế b. Hiện thực c. Thực tiễn d. Khoa học

c

Theo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề về: a. Vật chất b. Ý thức c. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại d. Quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người

c

Theo V.I.Lênin: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là...của lý luận nhận thức: a. Điểm thứ nhất b. Đầu tiên c. Quan điểm thứ nhất và cơ bản d. Điều quan trọng

c

Theo nghĩa biện chứng, mâu thuẫn là: a. Những gì khách nhau nhưng có mối liên hệ với nhau b. Những gì trái ngược nhau c. Những gì vừa đối lập với nhau vừa là điều kiên tiền đề tồn tại của nhau d. Những gì có xu hướng thủ tiêu lẫn nhau

c

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan quan hệ thế nào với nhau? a. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan b. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan d. Biện chứng chủ quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan

c

Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Tại sao? "Sự ra đời của nhà nước là để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội" a. Đúng. Vì: xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội để giải quyết nó b. Đúng. Vì: kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy c. Sai. Vì: nếu mâu thuẫn giai cấp có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra đời của nhà nước; sự ra đời của nó chỉ chứng tỏ rằng mâu thuẫn đã phát triển tới mức không thể giải quyết được nên cần đến sự ra đời của nhà nước d. Sai. Vì: kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy

c

Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "Vì quan hệ sản xuất phải phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; do vậy, với bất cứ một sự biến đổi nào trong lực lượng sản xuất cũng ngay lập tức dân tới sự biến đổi trong quan hệ sản xuất" a. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất b. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn phải biến đổi cho phù hợp với nột dung vật chất của quá trình đó - tức lực lượng sản xuất c. Sai. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó có tính độc lập tương đối d. Sai. Vì: trong thực tế không đúng như vậy

c

Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó" a. Đúng. Vì: tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó b. Đúng. Vì: ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối tồn tại xã hội c. Sai. Vì: ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó d. Sai. Vì: thực tế lịch sử cho thầy không phải như vậy

c

Thế nào là lao động trừu tượng? a. Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người b. Là những lao động ngành nghề tạo ra của cải c. Là lao động sản xuất hàng hóa nếu coi đó là sự hao phí sức lao động nói chung của con người

c

Trong chủ nghĩa tư bản, ... quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là quan hệ bóc lột. a. Hình thức b. Nội dung c. Bản chất d. Hiện tượng

c

Trong tác phầm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện tập trung việc V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức , tồn tại xã hội và ý thức xã hội a. Làm gì? b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c. Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác d. Bút ký triết học

c

Trong tác phẩm "biện chứng của tự nhiên", Ph.Ăngghen viết: toàn bộ giới tự nhiên hữu cơ là bằng chứng liên tục nói lên rằng...là đồng nhất và không thể tách rời được. a. Nguyên nhân và kết quả b. Khả năng và hiện thực c. Nội dung và hình thức d. Bản chất và hiện tượng

c

Trong tác phẩm bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa "...và..." với sự vận động của một con sông - bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới. a. Nội dung và hình thức b. Khả năng và hiện thực c. Hiện tượng và bản chất d. Tất yếu và ngẫu nhiên

c

Trả lời theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "nhà nước là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử" a. Đúng. Vì: bản chất của con người vốn là tham làm, vị kỷ nên xã hội luôn luôn cần đến quyền lực đặc biệt là nhà nước để điều tiết các quan hệ lợi ích b. Đúng. Vì: đã là một cộng đồng xã hội thì tất yếu phải có sự quản lý và điều tiết chung c. Sai. Vì: nguồn gốc ra đời của nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được mà giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử d. Sai. Vì: thực tế lịch sử thời nguyên thủy không có tổ chức nhà nước trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, còn tương lại của xã hội loài người thế nào thì không thể dự báo chĩnh xác được

c

Tỷ suất giá trị thặng dư ( m' ) là: a. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và lượng tư bản bất biến b. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và lượng tư bản khả biến c. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản khả biến và lượng giá trị thặng dư d. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm và lượng tư bản khả biến

c

V.I.Lênin khẳng định: chủ nghĩa Mác dựa vào...chứ không phải dựa vào...để vạch ra đường lối chính trị của mình. a. Khả năng/ hiện thực b. Hiện thực/ ngẫu nhiên c. Hiện thực/ khả năng d. Tất yếu/ ngẫu nhiên

c

V.I.Lênin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển: 1. "sự phát triển coi như là sự giảm đi và tăng lên, như là lặp lại" 2. "sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập" Câu nói này của V.I.Lênin nói trong tác phẩm nào? a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b. Bút ký triết học c. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao? d. Về vai trò của chủ nghĩa duy vật chiến đấu

c

V.I.Lênin từng nhận định thực chất của phép biện chứng là gì với tư cách là phép biện chứng của nhận thức? a. Đồng nhất các mặt đối lập b. Phân đôi cái thống nhất thành các mặt đối lập c. Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phân mâu thuẫn của nó d. Phân tách sự vật thành các bộ phận cụ thể

c

Vận động của tự nhiên và lịch sử chỉ là sự tha hóa sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào? a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan d. Chủ nghĩa nhị nguyên triết học

c

Vật trong chân không luôn chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2; nước ở áp suất 1 atmôtphe luôn sôi ở 100oC. Điều này chứng tỏ... a. Giữa nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ sản sinh b. Nguyên nhân luôn có trước kết quả c. Một nguyên nhân nhất định, trong những hoàn cảnh giống nhau, sẽ tạo nên những kết quả giống nhau d. Không chứng tỏ được điều gì

c

Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất: a. Thực tại khách quan b. Thực tại khách quan tồn tại độc lập với cảm giác c. Thực tại khách quan - tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác quan con người thì có thể sinh ra cảm giác d. Tồn tại khách quan nhưng không thể nhận biết ra nó vì thực tại đó là một sự trừu tượng của tư duy

c

Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những luận điểm sau: a. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó b. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất d. Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là nó là cái thống nhất

c

Điền thêm từ để có cau trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sự và xác định đó là nhận định của ai? "trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là..." a. Tổng hòa các quan hệ kinh tế /V.I.Lênin b. Toàn bộ các quan hệ xã hội /Ph.Ăngghen c. Tổng hòa những quan hệ xã hội /C.Mác d. Tổng hòa các quan hệ tự nhiên và xã hội /C.Mác

c

Điền thêm vào câu sau đây và xác định đó là luận điểm của ai? "sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình..." a. Lịch sử tất yếu theo quy luật tự nhiên/ V.I.Lênin b. Lịch sử đi lên/ Ph. Ăngghen c. Lịch sử - tự nhiên/ C. Mác d. Lịch sử của các dân tộc/ Hồ Chí Minh

c

Điều khẳng định nào sau đây là đúng: a. Thuyết không thể biết không thừa nhận chân lý khách quan b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan không thừa nhận chân lý khách quan c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận chân lý khách quan d. Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận chân lý khách quan.

c

Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng? a. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau b. Các mối liên hệ có vai trò như nhau c. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy vào những điều kiện xác định d. Các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhau

c

Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học hy lạp là: a. Tính chất duy tâm b. Tính chất duy vật, chưa triệt để c. Tính chất tự phát, ngây thơ, mộc mạc d. Tính chất khoa học

c

Ở trong lĩnh vực...khả năng không thể tự nó biến thành hiện thực nếu không có sự tham gia của con người. a. Tự nhiên b. Tự nhiên và xã hội c. Xã hội d. Tự nhiên và tư duy

c

"Đói nghèo" và "dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả? a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả c. Cả hai đều là nguyên nhân d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia

d

...là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vừng giữa các yếu tố của sự vật đó. a. Kết quả b. Nguyên nhân c. Nội dung d. Hình thức

d

Biện chứng tự phát là gì? a. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan b. Là biện chứng chủ quan thuần túy c. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan khi con người chưa nhận thức được d. Là những yếu tố biện chứng con người đạt được trong quá trình tìm hiểu thế giới nhưng chưa có hệ thống

d

Chon câu trả lời đúng theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp: Sự khác biệt cơ bản nhất giữa các giai cấp là địa vị của họ trong: a. Quyền lực chính trị b. Quyền lực nhà nước c. Quyền lực quản lý kinh tế d. Quyền lực sở hữu tư liệu sản xuất

d

Chon câu trả lời đúng và đầy đủ nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Theo V.I.Lênin, để có quan niệm đúng, vững chắc về sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên thì cần phải: a. Quy những mối quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất b. Quy những quan hệ sản xuất vào các quan hệ chính trị, pháp luật c. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của kỹ thuật, công nghệ hiện thời d. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

d

Chon quan niệm đúng về con người theo quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Con người là: a. Thực thể vật chất tự nhiên b. Thực thể chính trị và đạo đức c. Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa d. Thực thể tự nhiên và xã hội

d

Chon quan niệm đúng về con người theo quan điệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Bản chất con người là: a. Thiện b. Ác c. Không thiện, không ác ( mang bản chất tự nhiên) d. Tổng hòa các quan hệ xã hội

d

Chân lý là: a. Sự thật mà ai cũng biết b. Lẽ phải ai cũng thừa nhận c. Tri thức phù hợp với logic suy luận d. Tri thức có nội dung chân thực và đã được thực tiễn kiểm nghiệm

d

Chất và lượng: a. Không có mối quan hệ gì với nhau b. Chỉ có mối quan hệ giữa chất với lượng c. Chỉ có mỗi quan hệ giữa lượng với chất d. Có mối quan hệ biện chứng với nhau

d

Chọn câu trả lời sai: Trong một hình thái kinh tế xã hội, lực lượng sản xuất có các vai trò sau đây: a. Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội b. Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội c. Là nhân tố, xét đến cùng, quyết định sự hình thành và phát triển của mọi xã hội d. Tiêu biểu cho bộ mặt xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo khái niệm cách mạng xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái niệm "cách mạng xã hội" dùng để chỉ: a. Sự tiến bộ, tiến hóa mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định b. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác c. Sự thay thế thể chế kinh tế này bằng một thể chế kinh tế khác d. Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo phương thức định nghĩa khái niệm: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ: a. Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên b. Mối quan hệ giữa con người với con người c. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động d. Mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan niệm duy vật lịch sử: Mỗi hình thái hinh tế- xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố: a. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng b. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là: a. Có nền khoa học tiên tiến b. Có nhân tố chính trị tiến bộ c. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc d. Có thể tạo ra năng suất lao động cao hơn

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, tức là khẳng định sự phát triển của xã hội: a. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của giới tự nhiên b. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của xã hội c. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội d. Tuân theo quy luật khách quan nhưng đồng thời chịu sự tác động của các nhân tố khác, trong đó có nhân tố thuộc về hoạt động của con người

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố: a. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng b. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Người ta: a. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định b. Không thể lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được c. Có thể tự do lựa chọn nhưng không thể tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định d. Có thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực

d

Chọn câu trả lời đúng nhất theo vận dụng phương pháp duy vật lịch sử: Tại sao trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở nhiều loại hình sở hữu khác nhau? a. Vì các thành phần đều cần cho sự phát triển kinh tế b. Vì không thể lập tức xóa bỏ ngay được các thành phần kinh tế ngoài công hữu c. Vì kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu d. Vì thực tế phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta đang còn đang ở nhiều trình độ khác nhau

d

Chọn câu trả lời đúng theo nghiên cứu lịch sử: Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân là của ai? a. C. Mác b. Ph.Ăngghen c. V.I.Lênin d. Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì: a. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất không thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bằng quyền lực nhà nước c. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất d. Quan hệ sản xuất được thay đổi thông qua những cuộc cải cách và các cuộc cách mạng xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái niệm cơ sở hạ tầng là dùng để chỉ: a. Quan hệ kinh kế của xã hội b. Kết cấu vật chất - kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế c. Quan hệ sản xuất của xã hội d. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật: a. Đấu tranh giai cấp b. Phát triển khoa học và công nghệ c. Phát triển kinh tế thị trường d. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội b. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết định cái nào c. Ý thức xã hội quyết đinh tồn tại xã hội d. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là: a. Động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội b. Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay c. Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội d. Một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nguồn gốc sâu xã của các cuộc cách mạng là do: a. Quần chúng lao động bị áp bức b. Quần chúng lao động bị áp bức năng nề c. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị d. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Quá trình "lịch sử tự nhiên" của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là quá trình phát triển theo: a. Quy luật của tự nhiên b. Ý muốn chủ quan của con người c. Ý niệm tuyệt đối d. Quy luật khách quan của xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Xã hội có các loại hình cơ bản là: a. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa b. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần c. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật d. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và con người

d

Luận điểm "bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội" dựa trên quan điểm nào a. Quan niệm duy vật b. Quan niệm duy tâm c. Quan niệm duy vật siêu hình d. Quan niệm duy vật biện chứng

d

Chọn câu trả lời đúng theo văn kiện của Đảng: Bài học lớn thứ nhất trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là bài học nào? a. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan b. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại c. Nâng cao sức chiến đầu của Đảng d. Lấy dân làm gốc

d

Chọn câu trả lời đúng theo định nghĩa của Ph.Ăngghen: Con người là động vật: a. Biết tư duy b. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức c. Chính trị d. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động

d

Chọn câu trả lời đúng, đầy đủ nhất theo quan niệm duy vật lịch sử: Cách mạng xã hội giữa vai trò là: a. Động lực phát triển của mọi xã hội b. Nguồn gốc và động lực tiến bộ của xã hội c. Phương thức, động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội trong điều kiện xã họi có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp d. Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội

d

Chọn câu trả lời đúng: C.Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là quan hệ cơ bản nhất để phân tích kết cấu của xã hội: a. Quan hệ chính trị b. Quan hệ pháp luật c. Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên d. Quan hệ sản xuất

d

Chọn câu trả lời đúng: Quan điểm cho rằng: "tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng đồng thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó" là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

d

Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm kiến trúc thượng tầng là để chỉ: a. Toàn bộ thiết chế chính trị của xã hội b. Toàn bộ thiết ché chính trị và pháp luật của xã hội c. Toàn bộ thiết chế chính trị - xã hội d. Toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng.

d

Chọn câu trả lời đúng: Thông thường, trong kiến trúc thượng tầng các nhà nước tư bản hiện nay: a. Đều thực hiện chế độ nhất nguyên chính trị b. Không thực hiện chế độ đa nguyên chính trị c. Tùy từng nước mà có thể thực hiện chế độ đa nguyên chính trị hay không d. Thực hiện chế độ đa đảng nhưng nhất nguyên chính trị

d

Chọn câu trả lời đúng: Trình độ phát triển của phương thức sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố giữ vai trò quyết định: a. Đời sống tinh thần của xã hội b. Đời sống văn hóa của xã hội c. Đời sống chín trị, đạo đức của xã hội d. Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội

d

Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: a. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử b. Lịch sử sáng tạo ra con người; con người không thể sáng tạo ra lịch sử c. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với những điều kiện có sẵn d. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử tước đó đã tạo nên cho nó

d

Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học: a. Đã phát triển đến mức hoàn toàn đầy đủ b. Trong đó mọi vấn đề được giải quyết triệt để, chỉ cần nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn c. Có thể thay thế cho mọi khoa học d. Không ngừng phát triển trên cơ sở tổng kết những thành tựu mới của sự phát triển các khoa học và thực tiễn

d

Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ: a. Tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên b. Ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành tất nhiên c. Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa cho nhau d. Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau

d

Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do: a. Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội b. Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội c. Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt d. Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội

d

Giả sử khái niệm Việt Nam là một "cái riêng" thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất? a. Con người b. Quốc gia c. Văn hóa d. Hà Nội

d

Hình thức nhận thức nào không cần có sự tác động của vật vào cơ quan giác quan của con người: a. Cảm giác b. Tri giác c. Biểu tượng d. Khái niệm

d

Hạt thóc khi gieo xuống đất có thể nảy mầm thành cây lúa. Vậy hạt thóc là... a. Khả năng b. Hiện thực c. Không phải hiện thực d. Vừa là khả năng vừa là hiện thực

d

Khái niệm "bước nhảy"? a. Sự đột biến b. Chuyển dần về chất c. Hoàn thiện chất d. Quá trình biến đổi về chất diễn ra tại điểm nút

d

Khái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi trước đó về lượng tới giới hạn điểm nút? a. Chất b. Lượng c. Độ d. Bước nhảy

d

Khái niệm nào dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật? a. Chất b. Lượng c. Độ d. Điểm nút

d

Khái niệm: "những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" là chỉ: a. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin b. Những quan điểm cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin c. Những quan điểm mang tình chất chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin d. Những quan điểm cơ bản, nền tảng và có tính chất chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin

d

Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì? a. Tính khách quan và tính phổ biến b. Tính khách quan và tính tất yéu c. Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu d. Tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu

d

Mối quan hệ giữa đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập trong một mâu thuẫn: a. Đấu tranh là tuyệt đối b. Thống nhất là tuyệt đối c. Đấu tranh là tương đối d. Đấu tranh là tuyệt đối, còn thống nhất là tương đối

d

Mỗi sự vật trong điều kiện xác định: a. Chỉ có một thuộc tính b. Có một số thuộc tính c. Có vô vàn thuộc tính d. Có một số thuộc tính xác định

d

Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào? "nhân tố kinh tế là nhân tố quyết đinh duy nhất trong lịch sử" a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan d. Chủ nghĩa duy vật tầm thường

d

Những chức năng nào của tiền tệ đòi hỏi phải có tiền vàng? a. Tất cả các chức năng của tiền tệ b. Chỉ có chức năng thước đo giá trị c. Chức năng thước đo giá trị, chức năng tích lũy và chức năng cất trữ d. Chức năng thước đo giá trị; chức năng tích lũy, cất trữ và chức năng tiền tệ thế giới

d

Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào? a. Duy vật chất phác b. Duy vật siêu hình c. Duy vật biện chứng d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình

d

Nội dung công cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ hai là: a. Đại công nghiệp tách khỏi nông nghiệp b. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

d

Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: a. Quan hệ giữa vật chất với ý thức b. Quan hệ giữa ý thức với vật chất c. Khả năng nhận thức thế giới của con người d. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức

d

Phát kiến vĩ đại nhất của các Mác trên lĩnh vực nghiên cứu triêt học và kinh tế chính trị là a. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị lao động b. Sáng tạo ra phép biện chứng duy vật và học thuyết giá trị thặng dư c. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giái trị thặng dư d. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư

d

Phép biện chứng của triết học Hêghen là: a. Phép biện chứng duy tâm chủ quan b. Phép biện chứng duy vật hiện đại c. Phép biện chứng ngây thơ, chất phác d. Phép biện chứng duy tâm khách quan

d

Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý, quy luật cơ bản nào? a. 1 nguyên lý, 1 quy luật b. 1 nguyên lý, 2 quy luật c. 2 nguyên lý, 2 quy luật d. 2 nguyên lý, 3 quy luật

d

Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật? a. Phép biện chứng thời cổ đại b. Phép biện chứng của các nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga c. Phép biện chứng duy vật d. Phép biện chứng duy tâm khách quan

d

Phủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản nào? a. Tính khách quan và tính mâu thuẫn b. Tính mâu thuẫn và tính kế thừa c. Tính kế thừa và tính phát triển d. Tính khách quan và tính kế thừa

d

Quan niệm nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở tính thống nhất vật chất của thế giới? a. Chủ nghĩa duy vật chất phác b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa duy tâm d. Phép biện chứng duy vật

d

Quan niệm nào khẳng định giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại trong tính quy định và tương tác, làm biến đổi lẫn nhau? a. Quan niệm siêu hình b. Quan niệm duy vật c. Quan niệm duy vật cận đại Tây - Âu d. Quan niệm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin

d

Quy luật căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa là quy luật nào? a. Quy luật cạnh tranh b. Quy luật cung - cầu c. Quuy luật lưu thông tiền tệ d. Quy luật giá trị

d

Sự thông thái của con người: a. Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động nghiên cứu lý luận b. Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động thực tiễn c. Được thể hiện chắc chắn hơn trong hoạt động lý luận d. Được thể hiện chắc chắn hơn trong hoạt động thực tiễn

d

Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất của vật chất được chứng minh bởi: a. Thực tiễn lịch sử b. Thực tiễn cách mạng c. Sự phát triển lâu dài của khoa học d. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên

d

Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thuộc tính phản ánh là thuộc tính? a. Riêng có ở con người b. Chỉ có ở các cơ thể sống c. Chỉ có ở các chất vô cơ d. Phổ biến ở mọi tổ chức vật chất

d

Thế giới quan là: a. Quan niệm của con người về thế giới b. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới c. Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới d. Hệ thống quan niêm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới

d

Thế nào là lao động cụ thể? a. Là những lao động có thể quan sát được, nhìn thấy được b. Là những lao động ngành nghề c. Là hoạt động có mục đích của con người d. Là những lao động ngành nghề cụ thể, có mục đích riêng, có đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng

d

Thế nào là độ của sự vật: a. Trong một phạm vi, lượng - chất thống nhất với nhau b. Trong một khoảng, lượng và chất thống nhất với nhau c. Duy trì mối quan hệ, lương - chất thống nhất với nhau d. Trong một giới hạn, lượng - chất thống nhất nói lên sự vật là nó

d

Tiêu chuẩn của chân lý là gì? a. Tính chính xác b. Là tiện lợi cho tư duy c. Là được nhiều người thừa nhận d. Là thực tiễn

d

Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần... a. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên c. Căn cứ vào cái tất nhiên và ngẫu nhiên d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thời phải tính tới cái ngẫu nhiên

d

Trong tác phầm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện tập trung việc V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng biện chứng trong triết học của G.W.Ph. Hêghen? a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b. Làm gì? c. Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác d. Bút ký triết học

d

Trong tác phẩm kinh điển sau đây, tác phẩm nào được đánh giá là văn kiện đầu tiên có tính cương lĩnh của chủ nghĩa Mác, thể hiện sự chín muồi về mặt thế giới quan mới của C. Mác và Ăngghen: a. Gia đình thần thánh (1845) b. Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) c. Luận cương về L. Phoiơbắc (1845) d. Tuyên ngôn của đảng cộng sản (1848)

d

Trong định nghĩ về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chât là a. Tự vận động b. Cùng tồn tại c. Đều có khả năng phản ánh d. Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào cảm giác

d

Tại sao C. Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất? a. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất b. Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất c. Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần d. Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần, ý niệm

d

V.I.Lênin cho rằng: nhận thức đi từ...đến..., từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. a. Hình thức/ nội dung b. Nội dung/ hình thức c. Bản chất/ hiện tượng d. Hiện tượng/ bản chất

d

Yêu cầu của quan niệm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vât. Yêu cầu này không thực hiện được nhưng vẫn phải đề ra để làm gì? a. Chống quan điểm siêu hình b. Chống quan điểm duy tâm c. Chống quan chủ nghĩa triết chung và thuyết ngụy biện d. Đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc

d

Điền thêm từ đề hoàn thiện nhận định sau đây của V.I. Lênin: "Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy tàn của..." a. Hệ thống vật chất trong giới tự nhiên b. Các quá trình kinh tế và chính trị - xã hộI c. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy d. Các hình thái kinh tế - xã hội

d

Điền thêm từ đề hoàn thiện nhận định sau đây của V.I. Lênin: "Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy tàn của..." a. Hệ thống vật chất trong giới tự nhiên b. Các quá trình kinh tế và chính trị - xã hội c. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy d. Các hình thái kinh tế - xã hội

d

Đâu là biện chứng với tư cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây? a. Những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại b. Những quan niệm biện chứng của các nhà duy vật thế kỷ XVII - XIX c. Những quan niệm biện chứng của các nhà khoa học tự nhiên thế kỷ XVIII - XIX d. Phép biện chứng duy vật

d

Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng a. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau. b. Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau c. Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự vật không có gì khác nhau d. Thế giới là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ qua lại với nhau, vừa thâm nhập và chuyển hóa cho nhau

d

Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ a. Cơ sở liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức, cảm giác con người b. Cơ sở sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống nhất của thế giới c. Cơ sở sự liên hệ giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên đối với các sự vật d. Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của thế giới

d

Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mục đích của nhận thức? a. Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người b. Nhận thức vì ý chí của thượng đế c. Nhận tức vì sự thực hiện quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối d. Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu của thực tiễn

d


Related study sets

3- Was assoziieren Sie mit 'Westpaket'?

View Set

Oceans, Coastal Processes, and Landforms

View Set

PERITONITIS, APPENDICITIS, DIVERTICULAR DIEASE, BOWEL OBSTRUCTION

View Set

Prep U/Qs - Chapter 05: Cultural Diversity

View Set

NUR 221 EAQ - Chapter 3: Assessment and Health Promotion

View Set

unit 2- data storage, management and disposal

View Set