Vi nấm y học
Viêm giác mạc do vi nấm - tổng quan
- Bệnh lí cấp tính: bệnh cấp cứu nguy hiểm đến thị lực trầm trọng, nghiêm trọng: mù mắt - Bệnh thường xảy ra sau 1 chấn thương ở mắt, đeo kính áp tròng, phẫu thuật mắt, ...
Hình thể vi nấm
Dạng sợi tơ nấm - Ống dài, mảnh mai, phân nhánh, có hoặc không có vách - Sợi tơ nấm đan kết chằng chịt --> thể tơ nấm - Thể tơ nấm nằm trên mội trường cấy tự nhiên --> khúm nấm - Khúm nấm kích thước lớn, mặt mịn như bông
Hình thể vi nấm
Dạng tế bào hạt men - Tròn/ bầu dục, đơn bào - Sinh sản: . Nảy búp --> tách thành tế bào riêng . Búp kéo dài, nảy thêm búp mới với tiến triển tương tự --> sợi tơ nấm giả . Cấy trên môi trường --> khúm => Khúm tròn, bề mặt nhẵn
Điều trị nấm móng:
Itra
Điều trị viêm da do vi nấm ngoài da
Itra
P. manerffei - tóm tắt
Là vi nấm nhị độ, ký sinh nội tế bào. Tấn công hệ vong nội mô. Là tác nhân gây bệnh cơ hội trên bệnh nhân SGMD, phổ biến ở ĐNA. Lâm sàng là các bệnh liên quan đến phổi. Ở bệnh nhân SGMD, còn có sang thương da với các nốt sẩn, lõm trung tâm, ngoài ra còn có các bệnh toàn thân. Chuẩn đoán bằng phương pháp Cấy tủy xương.
Nấm đầu lõm chén
Phát quang đèn Wood
Nấm đầu mưng mủ
Vi nấm sâu xuống chân tóc => viêm đỏ, nhiều mủ. Sợi tóc đứt ngang và không phát huỳnh quang đèn Wood
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - tổng quát
Bệnh lí diễn tiến kéo dài thường gặp sau viêm ống tai ngoài do vi trùng được điều trị tại chỗ bằng corticoid, sau chấn thương, người bơi lội
P. manerffei - lâm sàng
- Bào tử nấm xâm nhập qua đường hô hấp -> nhiễm trùng đầu tiên tại phổi -> vào máu phát tán đến các cơ quan - Người khoẻ mạnh: bệnh khu trú tại phổi, đôi khi không biểu hiện triệu chứng --> Viêm phế quản phổi, viêm phổi hạch ±, viêm hạch cổ mạn tính tổn thương viêm -> u hạt, ổ abces - Người SGMD: xuất hiện triệu chứng -> bệnh phát tán toàn thân + Triệu chứng chung không đặc hiệu: sốt, sụt cân, nổi hạch, viêm gan, viêm ruột... + Tổn thương da đa dạng: thường gặp dạng sẩn lõm ở trung tâm, hoại tử tạo vảy đen, không đau, không ngứa,ban thường mọc ở mặt, hoặc toàn thân; mụn mủ, hồng ban... + Nhiễm nấm huyết: Sốt, tổn thương da, thiếu máu, gan lách to, hạch to, suy kiệt + Biểu hiện ở phổi: Ho khan, sốt, có thể có khó thở mức độ nhẹ và vừa => Chẩn đoán phân biệt: C.neoformans, H.capsulatum
S. schenckii - lâm sàng
- Bệnh da: + Thể da - mạch bạch huyết . Thường gặp nhất • Nốt sẩn hồng ban di động, không đau từ nơi da trầy xước • Lớn dần -> vỡ ra chảy dịch lâu lành • Tổn thương mới tương tự mọc lên dọc theo đường đi mạch bạch huyết • Hạch bạch huyết khu vực không bị tổn thương + Thể da khu trú/lan toả • Một sang thương duy nhất và không phát triển thêm sang thương vệ tinh • Hình ảnh đa dạng, hiếm khi tự giới hạn - Bệnh ngoài da: chủ yếu trên người suy giảm miễn dịch + Thể xương khớp • Khởi phát bởi biểu hiện sang thương da • Khớp trở nên cứng và đau • Vị trí tổn thương: khớp lân cận sang thương da • Không đi sâu vào cột sống, xương chậu, xương bả vai • Có thể cần đến can thiệp ngoại khoa + Thể phổi • Nguyên phát do hít bào tử nấm hoặc thứ phát từ sang thương da • Xquang: thâm nhiễm dạng nốt, không có tổn thương hang + Thể lan toả • Nhiễm nấm máu, viêm màng não nấm, tổn thương gan, lách, tuỷ xương...
Vi nấm ngoài da - dermatophytes - tổng quan
- Bệnh do vi nấm ngoài da là các trường hợp tổn thương ở da, lông, tóc, móng do nhóm vi nấm ngoài da (Dermatophytes) gây ra. - Có 2 nhóm vi nấm chính + Vi nấm cạn: Dermatophytes, Candida sp., vi nấm ngoại biên + Vi nấm sâu - VNND là những nấm sợi, có vách ngăn, gồm + Microsporum spp. + Trichophyton spp. + Epidermophyton floccosum - VNND chia làm 3 nhóm + Ưa đất + Ưa thú + Ưa người
Candida sp. - lâm sàng
- Bệnh nấm nông do Cadida spp: + Viêm da . *Vùng da xếp nếp* . Tổn thương là những *dát hồng ban*, rỉ nước vàng, *ngứa*, bờ rõ, mụn nước nhỏ - Yếu tố thuận lợi: *sự ẩm ướt thường xuyên* + Viêm móng và quanh móng . Bệnh thường phát triển trong *điều kiện ẩm ướt thường xuyên → mang tính chất nghề nghiệp* . Xâm nhập vào các *nếp gấp quanh móng → viêm mô mềm quanh móng*, đau . Rối loạn sự tạo móng →mất bóng, lồi lõm, dễ gãy, đổi màu, bị đội móng... + Viêm niêm mạc miệng . *Giảm sức đề kháng của cơ thể*: sơ sinh, suy dinh dưỡng, tiểu đường, HIV/AIDS... . Tổn thương: chấm trắng xuất hiện trên nền viêm đỏ niêm mạc lưỡi, má, vòm hầu, amiđan → *mảng màu trắng, mềm, dễ bóc* + Viêm âm đạo . Thường gặp ở phụ nữ có thai, tiểu đường, dùng thuốc kháng sinh phổ rộng, uống thuốc ngừa thai . Cảm giác bỏng rát, *rất ngứa* vùng âm hộ . *Huyết trắng thường bở, đục, lợn cợn như sữa đông* . Khám mỏ vịt thấy niêm mạc sưng đỏ, nhiều mảng trắng. + Viêm quy đầu - Bệnh nấm sâu do Cadida spp: + Viêm thực quản . *Giảm sức đề kháng của cơ thể*: sơ sinh, suy dinh dưỡng, tiểu đường, HIV/AIDS... . *Khó nuốt, nuốt đau*, cảm giác nghẹn, đau, nóng bỏng sau xương ức . Nội soi: *giả mạc* bám thành lớp dày + Viêm ruột . Đau bụng, tiêu chảy, sôi ruột, ngứa hậu môn . Nhiều vết loét niêm mạc dạ dày, tá tràng, ruột non. . Biến chứng: thủng ruột, viêm phúc mạc. + Viêm phổi + Viêm nội tâm mạc + Thể lan tỏa
H. capsulatum - chuẩn đoán
- Bệnh phẩm: đàm, máu, tủy xương,... - Quan sát trực tiếp - Cấy tủy xương trên SDA có kháng sinh . 25-27 độ - Chẩn đoán miễn dịch: Test IDR, phản ứng huyết thanh học
Viêm da do vi nấm ngoài da
- Bệnh ở vùng da nhẵn + Hắc lào: hồng ban tròn, giới hạn rõ, tiến triển ly tâm, trung tâm lành, mụn nước ngoài rìa, ngứa + Vẩy rồng: trung tâm không lành -> khó chữa - Nấm má: tổn thương là những hồng ban với nhiều sẩn, mụn mủ quanh nang lông hoặc những nốt dạng áp xe, đóng mài cứng và rụng râu - Nấm bàn tay: Giống hắc lào, thường ở 1 tay( HC 2 chân - 1 tay) - Nấm bàn chân(VDV): đi giày thường xuyên, da kẽ ngón bị hoại tử, rỉ nước, ngứa - Nấm bẹn: Mảng hồng ban ở đùi, 2 bên, rất ngứa, giới hạn rõ, bờ màu nâu đỏ, mụn mủ ít hơn so với candida. Không được gãi
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - nguyên nhân
- Chiếm 10% - Tác nhân: 50 tác nhân + Aspergillus: 80 - 90% + Candida
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - điều trị
- Chăm sóc tại chỗ: lấy nút ráy, rửa - Kháng nấm - Kháng sinh
P. hortai - chuẩn đoán
- Chẩn đoán lâm sàng: dễ dàng - Chẩn đoán vi nấm học: + Bệnh phẩm: nhổ sợi tóc có hạt + Quan sát trực tiếp sợi tóc với dd KOH 10% + Cấy
Bệnh vi nấm Cryotocococcus - tổng quan
- Chủ yếu gây bệnh ở người SGMD - Ái lực mạnh với hệ TKTU - Vi nấm hạt men - Gây bệnh cấp tính, bán cấp tính, mạn tính ở phổi, màng não, toàn thân,..
Sự sinh sản của vi nấm
- Cách thức sinh sản là yếu tố định danh - Sinh sản hữu tính --> bào tử + Vi nấm hạt men: 2 tế bào hạt men phối hợp với nhau tạo túi bào tử bên trong chứa bào tử túi + Ví nấm sợi tơ: 2 tế bào sợi nấm kết hợp --> bào tử - Sinh sản vô tính --> bào tử + Vi nấm hạt men: nảy búp + Vi nấm sợi tơ: sinh bào tử từ . Sợi tơ nấm chìm đứt ra thành nhiều bào tử đốt; bào tử bao dày khi thiếu dinh dưỡng . Bào đài: nhánh của sợi nấm nhô lên không khí --> sinh bào tử
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - dịch tể
- Có ở khắp nơi, chủ yếu: nhiệt đới, cận nhiệt đới - Nguồn bệnh: môi trường thiên nhiên
P. orbiculare - điều trị
- Dùng *thuốc thoa tại chỗ* trừ khi tổn thương lan tỏa - *Luộc, phơi nắng đồ dùng, quần áo* của BN - Giải quyết các "Yếu tố thuận lợi"
Bệnh do độc tố vi nấm
- Dị ứng do vi nấm + Dị ứng ngoài da + Dị ứng do hít bảo tử nấm: nhẹ thì hắt hơi. Nặng thì hen + Thường xuất hiện theo mùa Xảy ra trên cơ địa dị ứng + Điều trị: kháng histamin, giải mẫn cảm - Ngộ độc cấp do vi nấm => có thể tử vong - Ngộ độc mạn do vi nấm: các loại nấm phát triển trên thực phẩm tiết ra độc tố và ngấm vô thực phẩm => Tiêu thụ thực phẩm mốc gây ra: + Ngộ độc cấp + Thường xuyên --> tích lũy trong cơ thể --> *ngộ độc mạn* --> Rối loạn bệnh lý, gây tổn thương không thể đảo ngược
P. hortai - lâm sàng
- Dọc theo sợi tóc có nhiều hạt nhỏ màu nâu đen, rắn chắc. Kích thước thay đổi. - Vuốt sợi tóc thấy sợi tóc thô ráp, chải đầu hơi vướng, nghe âm rít sắc lạnh của kim khí. - Đoạn tóc giữa các hạt hoàn toàn bình thường. - Tóc không bị rụng hay đứt ngang - Da đầu không bị ảnh hưởng.
H. capsulatum - Lâm sàng
- Giai đoạn sơ nhiễm ở phổi: + Thể không triệu chứng: chiếm 90%, phát hiện bằng test IDR (+) + Viêm phổi dạng kê: ho, đau tức ngực, sốt, X-quang thấy hình lốm đốm như hạt kê => Diễn tiến: tự khỏi không để lại dấu vết hoặc để lại nốt hóa vôi hình nút áo ở phổi hoặc nặng dần rồi lây lan + Thể ngoài phổi: loét da, niêm mạc miệng, hầu,... ; tiêu chảy; xuất huyết - Giai đoạn lan tràn: gan to, lách to, thiếu máu, nổi hạch, giảm bc, loét da viêm --> có thể tử vong - Giai đoạn mạn tính: gây tổn thương phổi (sốt, ho có đàm, ho ra máu, khó thở,...)
Phân biệt VNND và candida sp
- VNND + *Tóc* + Móng: lây + Da . Vùng da nhẵn: hắc lào, vẩy rồng . Nấm *má, bàn tay, bàn chân( chân VĐV), nấm bẹn* - Candida + Móng: thường xuyên tiếp xúc nước + Da: hâm . Kẽ móng tay . Kẽ móng chân . Nấm bẹn + Niêm mạc: miệng, âm đạo, quy đầu + Nội tạng: viêm TQ, dd-ruột, viêm nội tâm mạc, ..
Aspergillus sp. - lâm sàng
- Gây bệnh nhiều cơ quan, tùy theo đường xâm nhập và đáp ứng MD của cơ thể - Hầu hết nhiễm do hít bào tử vào phổi - Dị ứng và các tổn thông ngoại biên do Aspergillus sp. gặp nhiều + Viêm giác mạc + Viêm ống tai ngoài + Viêm da nguyên phát - Thể bệnh ở xoang mũi và thể phổi thường gặp ở BN SGMD + Viêm xoang mũi cấp tính + Viêm xoang mũi dị ứng + U hạt + Bướu Aspergillus ở phổi: phát triển trong *hang lao cũ*; biểu hiện sốt, ho đàm kéo dài, *không đáp ứng kháng sinh*; X-quang phổi thấy khối tròn đồng nhất với liềm ở phía trên + Thể viêm phổi cấp tính + Viêm phổi mạn tính do Aspergillus
S. schenckii - dịch tể
- Gặp nhiều vùng ôn đới, nhiệt dớid - Mầm bệnh trong đất, thực vật mục nát, vỏ cây - Bệnh liên quan đến nghề nghiệp : nông nghiệp, công nhân hầm mỏ - Đường lây : qua vết trầy xướt trên da --> tạo tổn thương ở da và mô dưới da - VN : chủ yếu ở Đà Lạt, ở xứ lạnh
Aspergillus sp. - dịch tể
- Gặp ở khắp nơi trên thế giới - Bệnh liên quan đến nghề nghiệp : thợ giặt áo lông, công nhân nhà máy lông vũ, nông dân,... - Đường lây : qua đường hô hấp
P. manerffei - bệnh học
- Hít bào tử nấm từ không khí -> vào phổi => Bị ĐTB tiêu diệt => Không bị tiêu diệt -> gây bệnh tại phổi và các cơ quan khác - Sang thương ở da niêm (dạng sần, vùng trung tâm bị ngoại tử hơi lõm xuống, màu đen) ; lan đến các cơ quan khác như phổi, thận, khớp, màng tim (sốt, sụt cân, thiếu máu)
Viêm giác mạc do vi nấm - điều trị
- Không nhỏ mắt bằng kháng sinh và corticoid khi không có chỉ định - Đề phòng chấn thương mắt, nhất là mùa lúa
Sự phân bố ví nấm
- Khắp nơi, 1 số khu trú (P. manerffei ở ĐNA) - Đa số sống hoại sinh - Phát tán nhờ gió, ... - Trạng thái hoại sinh: tồn tại tự nhiên/ cơ thể sinh vật, sử dụng chất thải + VN ngoại hoại sinh: đất, nước, .. + VN thượng hoại sinh: da người, ăn bã, mồ hôi + VN nội hoại sinh: trong cơ thể, sử dụng chất thải trong phân, nước tiểu, ... - Trạng thái kí sinh: chủ yếu là hoại sinh, kí sinh khi có điều khiện thuận lợi
H. capsulatum - Dịch tể
- Khắp nơi, nhiều nhất: thung lũng Mississipi - Mọi lứa tuổi, nam> nữ - Mầm bệnh trong lòng đất, phân chim bồ câu, dơi, gà - Đường lây: do hít phải
P. orbiculare - dịch tể
- Khắp nơi, nhất là vùng *nhiệt đới* và *cận nhiệt đới* - Chủ yếu là người trẻ - Lây qua tiếp xúc trực tiếp, khăn lau, quần áo, ..
Bệnh vi nấm SPOROTHRIX ( Sporotrichosis)
- Là 1 vi nấm nhị độ - Là bệnh mạn tính ở mô dưới da sau đó xâm nhập vào mạch bạch huyết - Nguyên nhân : Sporothrix schenckii
Bệnh vi nấm HISTOPLASMA (Histoplasmosis) - tổng quan
- Là bệnh của phổi của hệ võng nội mô và các cơ quan khác của cơ thể - Diễn tiến: từ cấp tính sang mãn tính - Nguyên nhân: Histoplasma capsulatum
P. orbiculare - lâm sàng
- Là những *dát giới hạn rất rõ, hơi *gồ cao*, hơi *bong vảy* - Lỗ chân lông --> chấm --> dát --> mảng - Tăng hoặc giảm sắc tố --> Ra nắng ngứa như kim châm - Nhiễm toàn thân qua dây dịch truyền: gặp ở đối tượng đang được điều trị dài ngày bằng lipit qua TM
Bệnh vi nấm PENICILLIUM MARNEFFEI ( Penicilliosis marneffei)
- Là vi nấm nhị độ, ký sinh nội tế bào - Là vi nấm gây bệnh cơ hội ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - chuẩn đoán
- Lâm sàng - Lấy bệnh phẩm - Quan sát trực tiếp: làm phết ướt với KOH 20% + Candidia sp: như giác mạc + nấm sợi: như giác mạc + làm phết khác nhuộm gram: tìm vi khuẩn - Cấy: định danh vi nấm SDA/ nhiệt độ phòng
S. schenckii - chuẩn đoán
- Lâm sàng khó chẩn đoán - Dịch tể: Đà Lạt - Cận lâm sàng là chủ yếu - Quan sát trực tiếp => hiệu quả không cao + Bệnh phẩm: mủ, dịch rửa phế quản, dịch khớp, đàm, dịch não tuỷ... + Bệnh phẩm da: chọn nơi tổn thương hoại tử chưa loét + Quan sát trực tiếp: thể sao tua rua (asteroid body), tế bào hạt men hình bầu dục/kéo dài như điếu xì gà - Cấy + SDA, ủ ở 25°C -> khúm nấm dẹt, bề mặt nhăn nheo/xếp nếp, ướt + Vi thể: sợi nấm trong suốt có vách ngăn, từ đó xuất hiện bào đài, bào tử mọc ở đỉnh bào đài hình chùm hoa + BHI, ủ 37°C: khúm nhỏ, nhẵn, mềm + Vi thể: tế bào hạt men nảy búp, tròn/bầu dục - Chẩn đoán miễn dịch học : tìm kháng thể kháng nấm
C. neoformans- Chuẩn đoán
- Lâm sàng: khó phân biệt với bệnh lý ở phổi, màng não - Cận lâm sàng: quyết định chẩn đoán + Bệnh phẩm: dịch não tủy, đàm, dịch phế quản,... + Quan sát trực tiếp: pp nhuộm mực tàu: tế bào hạt men nẩy búp, chung quanh có bao mucopolysaccharide dày và sáng + Cấy + Thí nghiệm trên thú + Chẩn đoán miễn dịch học: tìm kháng nguyên Muco- polysaccharide
Viêm giác mạc do vi nấm - chuẩn đoán
- Lâm sàng: tổn thương giác mạc - Lấy bệnh phẩm: mảnh vết loét cho vào dd NaCl 0.9% - *Quan sát trực tiếp: quan trọng nhất* + Candidia albicans: tế bào hạt men, sợ tơ nấm giả + Nấm sợi tơ: thấy sợ tơ nấm, có vách ngăn, phân nhánh - Cấy/SDA(Sabouraud dextrose agar) ở nhiệt độ phòng
Bệnh vi nấm ASPERGILLUS (Aspergillosis) - tổng quan
- Vi nấm sợi tơ - Sống hoại sinh trong tự nhiên - Được xếp vô nhóm *nhiễm trùng cơ hội* - Bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau, gặp ở người bệnh có sẵn hoặc sử dụng nhiều kháng sinh và Corticoide - Tác nhân : A. flavus, A. fumigatus, A. nidulans,.. - Hiện diện phong phú trong môi trường - Hiếm khi xảy ra trên người khỏe mạnh
Candida sp. - chuẩn đoán
- Lâm sáng: khó xác định thể nấm sâu - Chẩn đoán vi nấm học: + Bệnh phẩm: thay đổi theo thể bệnh lâm sàng: + Viêm da: cạo vảy da... + Quan sát trực tiếp: . Phết ướt với dd NaCl 0.9%: bệnh phẩm lỏng . Phết ướt với dd KOH 10%: bệnh phẩm đặc, cứng . Quan sát KHV: tế bào hạt men và sợi tơ nấm giả + Cấy . Các loại bệnh phẩm cấy vào môi trường Sabourauud + Chloramphenicol ủ ở 25oC. . Mẫu máu cấy vào môi trường BHI ủ 37 sau đó chuyển SAD , khuẩn lạc nấm Candida có màu trắng nhão. --> sinh ống mầm --> C. albicans - Chẩn đoán miễn dịch: thể nấm sâu + Tìm kháng thể
Đặc tính nuôi cấy của vi nấm
- Môi trường nuôi cấy: SABOURAUD - Nhiệt độ ủ: hoại sinh(20-25), kí sinh (35-37) - Tốc độ mọc: + VK >> VN --> thêm kháng sinh + VN hoại sinh >> VN kí sinh --> thêm kháng nấm - Hiện tượng nhị độ: sự thay đổi dạng theo nhiệt độ và môi trường dinh dưỡng - Hiện tượng biến hình: VN *mất khả năng sinh bào tử* khi để lâu => cấy chuyển nhiều lần
Nấm đầu mảng xám
- Mảng trụi tóc 4 - 6 mảng, tròn - Vảy mảng xám - Đèn Wood: phát HQ - Tóc bệnh đứt cách da đầu vài mm
Nấm đầu chấm đen
- Mảng trụi tóc > 6 mảng, tròn - Vảy trắng đục - Tóc bệnh đứt sát da đầu - Đèn Wood: không phát HQ
P. manerffei - dịch tể
- Mầm bệnh trong thiên nhiên - Xu thế: tăng - Đường lây: do hít phải - Đối tượng nguy cơ: + Công nhân dọn vệ sinh, dọn cống xả, người tiếp xúc với chuột hay các chất tiết từ chuột + Người bệnh HIV, bệnh mạn tính...
Bệnh vi nấm candida sp. (candidasis) - tổng quan
- Nguyên nhân: Candida spp. ( nội hoại sinh ở trong cơ thể người bình thường) - Phổ biến: phụ nữ, trẻ sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng, người bị bệnh mạn tính (HIV,..) - Chủ yếu là Candida albicans - Gây bệnh cấp tính hoặc mạn tính
Viêm ống tai ngoài do vi nấm - lâm sàng
- Ngứa ống tai, sưng đau, có thể có dịch rỉ và mủ - *Giảm thính lực* do vi nấm bít dần ống tay + Màu đen: Aspergillus + Màu trắng phomat: Candida - Vi nấm không bao giờ xâm nhập màng nhĩ => Biến chứng: thủng màng nhĩ do bội nhiễm vi trùng
C. neoformans - Dịch tể học
- Nhiều nơi trên thế giới, trong đó có VN - Nguồn chứa vi nấm: đất, không khí,... đặc biệt trong tổ và phân chim bồ câu. - Yếu tố nguy cơ: người có miễn dịch kém
Vai trò của vi nấm
- Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm: sử dụng hoạt tính men của vi nấm để sản xuất bia; ly trích protein để tạo thịt nhân tạo - Thú ý học - Y học
Aspergillus sp. - điều trị
- Phẫu thuật - Kháng nấm - Kháng dị ứng
P. manerffei - chuẩn đoán
- Quan sát trực tiếp: vách ngăn, tế bào dạng xúc xích - Cấy: tủy xương là bệnh phẩm tốt nhất, đặc hiệu 100% + SAD/25 độ: sợi tơ nấm mảnh, trong suốt, có vách ngăn + SAD/37 độ: khúm dạng hạt men
Đaị cương vi nấm
- Sinh vật có nhân và vách TB thực sự - Không có diệp lục tố - Dị dưỡng nhờ hệ thống men phong phú - Sản sinh bằng sinh bào tử
Vai trò y học của nấm
- Sản xuất kháng sinh => Hầu hết kháng sinh - Gây bệnh cho người + Do nhiễm độc: dị ứng, ngộ cấp cấp, mạn + Bệnh vi nấm: 2 nhóm . Bệnh nấm nông: lang ben, trứng tóc đen, viêm ông tai ngoài do vi nấm, viêm giác mạc do vi nấm, bệnh do vi nấm ngoài da . Bệnh nấm sâu: Aspergillus spp., Candida sp., C. neoformans, S. schenckii, P. manerffei, H. capsulatum - Phương thức xâm nhập + Từ ngoài: hô hấp, da + Từ vi nấm nội sinh: gây bệnh khi gặp điều khiện thuận lợi (candida) - Ái lực của vi nấm đối với mô cơ quan tùy theo loài
P. manerffei - điều trị
- Sử dụng đồ bảo hộ (găng tay, ủng) khi lao động - Điều trị bệnh nguy cơ - Điều trị triệu chứng - Tử vong ở BN AIDS nếu không điều trị, dễ tái phát, cần duy trì điều trị sau khỏi bệnh
Candida sp. - điều trị
- Thay đổi tùy theo thể lâm sàng và tình trạng miễn dịch của bệnh nhân - Phát hiện và giải quyết các yếu tố dẫn độ - Điều trị tại chỗ: da, móng - Điều trị toàn thân: nấm sâu - Tránh các yếu tố thuận lợi - Đi ủng, mang găng khi tiếp xúc nước, mặc quần áo thoáng mát - Uống thuốc dự phòng
Chuẩn đoán VNND
- Thời gian điều trị dài, tốn kém - Thấy sợi tơ nấm và bào tử đốt --> đủ chuẩn đoán nhưng không đủ để định danh --> phải Xn trực tiếp và cấy - Nguyên tắc lấy BP + Không dùng kháng nấm trong 7-10 ngày + Lấy BP từ nhiều vị trí khác nhau - Quan sát TT + Làm phết ướt với dd KOH 20% + Da hoặc móng: xuất hiện: sợi tơ nấm, đốt bào tử + Râu hoặc tóc: nấm tóc phát nội ngoại
Viêm giác mạc do vi nấm - dịch tể
- Thời điểm: vụ mùa lúa nhiều nhất - Đối tượng nguy cơ cao: nông dân, dân lao động khác - Nguồn bệnh: không khí, đất - Tác nhân: Candida albicans, Aspergillus sp. ,...
Trứng tóc đen - dịch tể
- Trứng tóc đen là một bệnh nấm lành tính ở tóc - Tác nhân gây bệnh: Piedraia hortae - Phổ biến: vùng nhiệt đới - Thường gặp ở người trẻ tuổi - Bệnh lây trực tiếp từ người sang người; gián tiếp do dùng chung lược, khăn lau
Lang ben - tổng quan
- Tác nhân: P. orbiculare - Là vi nấm *hạt men*, ưa *chất béo* và ưa *keratin*, sống hoại sinh trên da người - Ký sinh ở lớp sừng, lành tính, thường *tái đi tái lại*
P. orbiculare - yếu tố thuận lợi
- Tăng chất nhờn trên da - Dậy thì - Có thai - Dùng corticoid lâu ngày - SGMD
Chóc đầu - điều trị
- Tại chỗ: chỉ có tính hỗ trợ: Ketoconazole - Toàn thân: Itra
Viêm giác mạc do vi nấm - Lâm sàng
- Viêm loét màu trắng, hình chân chim, gây mủ, mù mắt - Đau nhức dữ dội ở mắt, sợ ánh sáng, mắt đỏ, giảm thị lực - Mủ tiền phòng xuất hiện sớm, *vô trùng* => *Nhỏ mắt bằng kháng sinh và corticoid làm vết loét lan nhanh* => Biến chứng: thủng giác mạc, nhiễm trùng tiền phòng => Di chứng: sẹo, giảm thị lực
C. neoformans - Bệnh học
- Xâm nhập qua đường hô hấp - Người khỏe mạnh: vi nấm bị tiêu diệt - *Người suy giảm miễn dịch: vi nấm thoát vào máu tấn công các cơ quan* => Đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh lupus, AIDS... ❊ Nhiễm nấm vẫn thấy trên cơ thể khoẻ mạnh - Thể nguyên phát: nhiều bệnh lý khác nhau + Thể phổi nguyên phát => Triệu chứng: ho khạc đàm nhầy lẫn máu (dễ nhầm với lao phổi), sốt nhẹ, giảm cân => X-quang: hình ảnh bướu tròn đồng nhất, có thể có hạch trung tâm => Diễn tiến: kéo dài nhiều năm rồi tự hết không để lại dấu vết hoặc phát tán vào máu và bạch huyết đi đến các cơ quan khác ở BN SGMD - Viêm màng não- não thứ phát + Khởi phát: âm thầm, sốt nhẹ, nhứt đầu, nôn + Thăm khám: có dấu màng não, có thể tổn thương tk sọ + Dịch não tủy: trong, áp lực tăng, albumin tăng,... + Diễn tiến: nhanh hoặc chậm, chết trong vòng vài tháng hoặc vài năm + Nhiễm trùng huyết Cryptococcus: cấp tính ( xâm nhập xương, niệu sinh dục, tim, mắt,..); chết trong vài tuần - Tổn thương da thường gặp ở BN AIDS, có thể trước hoặc đồng thời với thể màng não - não. Hình ảnh núi lửa - Ngoài ra VN có thể tấn công nhiều cơ quan khác
Candida sp. - Dịch tể
- Yếu tố thuận lợi: sinh lý ( lúc có thai); bệnh lý; nghề nghiệp; thuốc,.. - Sự phân bố bệnh: khắp thế giới - Đường lây: mẹ sang con; từ dạng hoại sinh sang kí sinh gây bệnh - Đặc điểm + Số lượng VN tăng lên rất nhiều + Sự phát triển sợi tơ nấm giả
S. schenckii - điều trị
- Điều trị triệu chứng - Điều trị đặc hiệu - Mang đồ bảo hộ
P. orbiculare - chuẩn đoán
- Đèn *Wood* : chuẩn đoán và theo dõi điều trị - Quan sát thực thể
P. hortai - điều trị
-Cạo trọc đầu - Thuốc thoa
H. capsulatum - Tóm tắt
...
H. capsulatum - điều trị
...
Aspergillus sp. - chuẩn đoán
CLS quyết định - Chuẩn đoán vi nấm học + Bệnh phẩm : đàm, giác mạc, da tai, sinh thiết bướu ở phổi,... + Quan sát trực tiếp : phết đàm , mẫu sinh thiết: phân 2 nhánh 45 độ điểm hình + TCLS => Asprgillus gây bệnh + Cấy: môi trường Czapek --> Xác định loài, ngoại nhiễm hay gây bệnh - Chuẩn đoán huyết thanh: kết quả dương tính chưa phải chứng cứ nhưng đủ thuyết phục để điều trị đặc hiệu
Nấm móng
Chia thành 3 thể - Thể nấm móng tự do( phổ biến nhất): Từ bờ tự do lan sâu vào trong -> toàn bộ móng. Móng giòn, dễ gãy, bề mặt lồi lõm, màu vàng xỉn - Thể nấm gốc móng: SGMD: bắt đầu từ gốc móng/ 2 bên ăn xuống nền móng - Thể nấm móng đốm trắng : Xâm nhập từ lớp nông xuống lớp sâu, có những đốm trắng đục
Nấm đầu
Có thể xếp thành 4 dạng chốc đầu + Mảng xám: Microsporum ưa người --> dễ lây lan + Chấm đen: Trichophyton ưa người --> dễ lây + Mưng mủ: ưa thú, đất --> ít lây + Lõm chén: Trẻ em, cơ địa yếu