MLN101 chap 4, 5, 6

अब Quizwiz के साथ अपने होमवर्क और परीक्षाओं को एस करें!

QN=171 Chọn câu trả lời đúng Tiền đề xuất phát của chủ nghĩa duy vật lịch sử là : a. Con người hiện thực b. Con người trừu tượng c. Con người hành động d. Con người tư duy

A

QN=172 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình: a. Con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên b. Con người nhận thức thế giới và bản thân mình c. Con người thực hiện sáng tạo trong tư duy d. Con người thực hiện lợi ích của mình

A

QN=173 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội, cần phải xuất phát trừ: a. Nền sản xuất vật chất của xã hội b. Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước c. Truyền thống văn hóa xã hội d. Ý trí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội

A

QN=183 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: a. Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển b. Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển c. Cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển d. Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển

A

QN=213 Chon câu trả lời đúng nhấ theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn có sự phân biệt về: a. Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử b. Địa vị của họ trong quá trình quản lý và phân phối của cải xã hội c. Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa và xã hội d. Địa vị của họ trong việc nắm quyền lực nhà nước

A

QN=221 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là: a. Quần chúng nhân dân b. Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân c. Giai cấp thống trị d. Tầng lớp tri thức trong xã hội

A

QN=232 Chọn câu trả lời đúng: Theo C.Mác, các nền kinh tế căn bản phân biệt với nhau bởi: a. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất b. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất c. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất. d. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất

A

QN=243 Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm "phương thức sản xuất" dùng để chỉ: a. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định b. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định c. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội d. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định

A

QN=251 Thế nào là sản xuất tự cung, tự cấp? a. Là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó những sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của bản thân người sản xuất b. Sản xuất có tính chất khép kín c. Quá trình sản xuất chỉ có hai khâu: sản xuất và tiên dùng d. Sản xuất và tái sản xuất

A

QN=258 Thế nào là lao động giản đơn? a. Là lao động đòi hỏi phải có sự huấn luyện trước về chuyên môn, bất cứ người nào đến tuổi lao động trong điều kiện bình thường đều tiến hành được b. Lao động của những người nông dân, thợ thủ công cá thể c. Lao động trong thời kỳ hợp tác giản đơn d. Lao động sử dụng những công cụ lao động giản đơn

A

QN=259 Tỷ lệ giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn tăng lên có ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian? a. Tăng lên b. Giữ nguyên không thay đổi c. Giảm xuống d. Tăng lên nhưng phải gắn với tiến bộ công nghệ

A

QN=260 Khi nào tiền tệ ra đời? a. Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng, bạc b. Khi sản xuất và trao đổi đã phát triển c. Khi không còn quan hệ trao đổi trực tiếp, có một thứ hàng làm trung gian trong trao đổi d. Khi nhu cầu trao đổi vượt quá phạm vi quốc gia

A

QN=263 Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào được xác định là thực thể giá trị của hàng hóa? a. Lao động trừu tượng b. Lao động cụ thể c. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp

A

QN=264 Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là gì? a. Là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội b. Là mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng c. Là mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị d. Là mâu thuẫn giữa giá trị và giá cả hàng hóa

A

QN=267 Phương hướng cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm xã hội? a. Tăng năng suất lao động b. Tăng cường độ lao động c. Kéo dài thời gian lao động d. Mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao trình độ khoa học công nghệ

A

QN=269 Thế nào là phân công lao động xã hội? a. Là phân công của xã hội về lao động hình thành những nghành nghề, nghề sản xuất khác nhau. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất b. Là phân công diễn ra trong đơn vị sản xuất c. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất d. Là chia nhỏ quá trình sản xuất, mỗi người chuyên đảm nhận một công đoạn

A

QN=270 Nội dung cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ nhất là: a. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi b. Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

A

QN=274 Điều kiện để ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa: a. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất b. Phân công lao động trong các giai đình xuất hiện c. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất d. Nhu cầu trao đổi trong xã hội tăng lên

A

QN=276 Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu? a. Từ sản xuất b. Từ lưu thông c. Cả sản xuất và lưu thông d. Từ những kết quả của sự phát minh

A

QN=277 Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng? a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt là : lao động cụ thể và lao động trừu tượng b. Vì có lao động giản đơn và lao động phức tạp c. Vì có lao động quá khứ và lao động sống d. Vì nhu cầu trong trao đổi hàng hóa

A

QN=280 Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động? a. Đều làm tăng thêm sản lượng sảu phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian b. Đều làm giảm giá trị của một đơn vị hàng hóa c. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian d. Đều gắn với tiến bộ kỹ thuật

A

QN=281 Trong những trường hợp nào sau đây của hao phí lao động cá biệt, trường hợp nào không đáp ứng yêu cầu của quy luật giá trị? a. Hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần thiêt b. Hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết c. Hao phí lao động cá biệt = hao phí lao động xã hội cần thiết d. Hao phí lao động cá biệt ≥ hao phí lao động xã hội cần thiết

A

QN=282 Tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông. Câu nói này là của ai và theo anh (chị) nó có đúng không? a. A. Smith và là câu nói đúng b. Đ. Ricacđô và là câu nói đúng c. C. Mác và là câu nói đúng d. Đ. Ricacđô và là câu nói sai

A

QN=285 Mâu thuẫn chung trong công thức chung của tư bản là: a. T' > T b. T' < T c. T' = T d. T' > H'

A

QN=304 Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là: a. Quy luật giá trị thặng dư b. Quy luật giá trị c. Quy luật cung - cầu d. Quy luật giá cả sản xuất

A

QN=314 Hao mòn tư bản cố định có hai loại: a. Hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình b. Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình c. Hao mòn hữu hình và hao mòn vật chất d. Hao mòn hữu hình và hao mòn do sử dụng

A

QN=315 Tốc độ chu chuyển tư bản được đo bằng: a. Số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm b. Số vòng chu chuyển của tư bản trong hai năm c. Số vòng chu chuyển của tư bản trong một quý d. Số vòng chu chuyển của tư bản trong ba quý

A

QN=324 Chu kỳ khủng hoàng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm: a. Khủng hoảng - suy giảm - phục hồi - hưng thịnh b. Khủng hoảng - tiêu điều - phục hồi- hưng thịnh c. Khủng hoảng - tiêu điều - suy giảm - hưng thịnh d. Suy giảm - tiêu điều - phục hồi - hưng thịnh

A

QN=330 Tỷ suất lợi nhuận (p') là: a. Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản khả biến b. Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dự và toàn bộ tư bản ứng trước c. Tỷ lệ phần trăm giũa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản khả biến d. Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị và toàn bộ tư bản ứng trước

A

QN=331 Cạnh tranh trong nội bộ ngành là: a. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng một loại hàng hóa b. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng các loại hàng hóa c. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong các ngành sản xuất ra cùng một loại hàng hóa d. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hàng hóa, dịch vụ

A

QN=351 Giá trị cổ phiếu khi được mua đi bán lại gọi là: a. Thị giá b. Giá thị trường c. Mệnh giá d. Mệnh giá trái phiếu

A

QN=352 Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức: a. Chứng khoán có giá b. Công trái có giá c. Trái phiếu có giá d. Mệnh giá trái phiếu

A

QN=357 Địa tô chênh lệch I: a. Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tư nhiên thuận lợi b. Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tư nhiên không thuận lợi c. Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có vị trí thuận lợi d. Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất do thâm canh làm tăng năng suất

A

QN=359 Địa tô tuyệt đối là địa tô mà: a. Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn bất kỳ loại ruộng nào b. Nhà tư bản đi thuê đất không phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn bất kỳ loại ruộng nào c. Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn ruộng đất xấu d. Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, khi thuê mướn ruộng đất tốt

A

QN= 242 Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và xác định đó là nhận định của ai? "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn chỉ hái lượm trong khi con người lại ... (2)..." a. Biết sáng tạo/ Ph. Ăngghen b. Sản xuất/ Ph. Ăngghen c. Tiến hành lao động/ C. Mác d. Tư duy/ V.I.Lênin

B

QN=169 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là: a. Nền tảng của xã hội b. Nền tảng vật chất của xã hội c. Nền tảng tinh thần của xã hội d. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội

B

QN=174 Chọn câu trả lời đúng: Lực lượng sản xuất bao gồm: a. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên b. Tư liệu sản xuất và người lao động c. Người lai động và trình độ lao động của họ d. Người lao động và công cụ lao động

B

QN=175 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuât là nhân tố: a. Tư liệu sản xuất b. Người lao động c. Công cụ lao động d. Đáp án: b

B

QN=178 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: a. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất b. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất c. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau d. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước

B

QN=187 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng là yếu tố: a. Tổ chức chính đảng b. Tổ chức nhà nước c. Tổ chức tôn giáo d. Các tổ chức văn hóa - xã hội

B

QN=199 Chọn phương án đúng theo quan điểm duy tâm về lịch sử: Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: a. Suy đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội b. Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội c. Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, không cái nào quyết định cái nào d. Tùy từng điều mà xem xét cái nào quyết định cái nào

B

QN=228 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Một giai cấp chỉ thực sự thực hiện được quyền thống trị của nó đối với toàn thể xã hội khi nó: a. Nắm được quyền lực nhà nước b. Nắm được tự liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước c. Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học d. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu

B

QN=238 Chọn câu trả lời đúng theo nghiên cứu tư liệu lịch sử: Luận điểm "dĩ dân vi bản" (lấy dân làm gốc) là của ai: a. Tuân Tử b. Mạnh Tử c. Lão Tử d. Hồ Chí Minh

B

QN=253 Hàng hóa là gì? a. Là những vật để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người b. Là hết thảy những vật, những thứ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người và chúng được sản xuất ra để trao đổi, buôn bán c. Là những vật có giá trị sử dụng cao d. Là những vật mà trên thị trường luôn khan hiếm

B

QN=254 Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa? a. Nhà xưởng, máy móc b. Lao động của con người c. Đất đai d. Kỹ thuật, công nghệ sản xuất

B

QN=257 Lao động trừu tượng tạo ra cái gì? a. Tính hữu ích của sản phẩm hàng hóa b. Giá trị hàng hóa c. Tạo ra cả tính hữu ích và giá trị hàng hóa

B

QN=261 Tiền tệ có mấy chức năng? a. Ba chức năng b. Năm chức năng c. Sáu chức năng d. Bảy chức năng

B

QN=268 Thế nào là thời gian lao động xã hội cần thiết? a. Là khoảng thời gian sản xuất của tuyệt đại bộ phận hàng hóa b. Là khoảng thời gian cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hóa nhất định trong điều kiện trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình c. Là khoảng thời gian do người có trình độ chuyên môn cao quyết định d. Là khoảng thời gian sản xuất ra vàng, bạc

B

QN=271 Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì? a. Là công dụng của hàng hóa b. Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa c. Là nhu cầu của sự tiêu dùng d. Là sự khan hiếm của hàng hóa

B

QN=272 Ai là người đầu tiên phát minh ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể và lao động trừu tượng? a. Đ. Ricacđô b. C. Mác c. Ph. Ăngghen d. V.I. Lênin

B

QN=275 Quan hệ về tỷ lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do cái gì quy định? a. Do tính hữu ích của hàng hóa b. Do giá trị nội tại của hàng hóa c. Do quan hệ cung - cầu d. Do ngẫu nhiên

B

QN=283 Điều kiện để tiền biến thành tư bản là: a. Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền không được đưa vào kinh doanh với mục đích thu giá trị thặng dư b. Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư c. Phải tích lũy được một lượng hàng hóa lớn; hàng hóa phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư d. Phải tích lũy được một lượng máy móc lớn; máy móc phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư

B

QN=284 Công thức chung của tư bản là: a. H - T - H b. T - H - T' c. T - SX - T' d. H - T - H

B

QN=286 Sức lao động là: a. Toàn bộ sức thể lực tồn tại trong mỗi con người b. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người c. Toàn bộ sức trí lực tồn tại trong mỗi con người d. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại không có khả năng đem ra sử dụng

B

QN=287 Hàng hóa sức lao động mang yếu tố: a. Tinh thần và vật chất b. Tinh thần và lịch sử c. Vật chất là lịch sử d. Tinh thần và tự do

B

QN=288 Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng: a. Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động b. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động c. Giá trị sử dụng những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động d. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bản

B

QN=289 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra: a. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó b. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó d. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó

B

QN=290 Giá trị thặng dư là: a. Là phần lao động được trả công của công nhân b. Là phần lao động không công của công nhân c. Là toàn bộ lao động của công nhân d. Là lao động sáng tạo của công nhân

B

QN=292 Tư bản bất biến ( C ) a. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất c. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm

B

QN=293 Tư bản khả biến ( V ): a. Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b. Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất c. Là giá trị sức lao động, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d. Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất

B

QN=298 Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: a. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối b. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối c. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối d. Hình thức biến tượng của giá trị tương đối

B

QN=299 Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: a. Giá cả của hàng hóa lao động b. Giá cả của hàng hóa sức lao động c. Giá cả của lao động d. Giá cả của hàng hóa

B

QN=300 Tiền lương tính theo thời gian là: a. Tiền lương được trả căn cứ vào năng suất làm việc của người công nhân b. Tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhân c. Tiền lương được trả căn cứ vào cường độ làm việc của người công nhân d. Tiền lương được trả căn cứ vào hiện quả làm việc của người công nhân

B

QN=302 Tiền công danh nghĩa: a. Biểu hiện ở số lượng hàng tiêu dùng mà người công nhân nhận được sau mỗi thời gian làm việc b. Biểu hiện ở số lượng tiền tệ mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việc c. Biểu hiện ở chất lượng tiền tệ mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việc d. Biểu hiện ở số lượng hàng hóa mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việc

B

QN=308 Cấu tạo hữu cơ tư bản là: a. Cấu tạo sản xuất của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật b. Cấu tạo giá trị của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật c. Cấu tạo giá trị sử dụng của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật d. Cấu tạo giá trị thặng dư của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật

B

QN=311 Ba giai đoạn vận động của tuần hoàn tư bản công nghiệp là: a. Sản xuất - lưu thông - lưu thông b. Lưu thông - sản xuất - lưu thông c. Lưu thông - lưu thông - sản xuất d. Lưu thông - trao đổi - lưu thông

B

QN=318 Căn cứ vào đâu để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động? a. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị sử dụng của nó vào trong sản phẩm mới b. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm mới c. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm cũ d. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị thặng dư của nó vào trong sản phẩm mới

B

QN=319 Tính chất chuyển giá trị của tư bản lưu động là: a. Chuyển giá trị dần từng phần vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất b. Chuyển giá trị sử dụng toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất c. Chuyển giá trị toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất d. Chuyển giá trị toàn bộ vào trong sản phẩm cũ sau quá trình sản xuất

B

QN=326 Về bản chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là: a. Lao động cụ thể của người công nhân b. Lao động không công của người công nhân c. Lao động trừu tượng của người công nhân d. Lao động phức tạp của người công nhân

B

QN=327 Khi hàng hóa được bán đúng với giá trị thì: a. Lợi nhuận lớn hơn giá trị thặng dư b. Lợi nhuận bằng giá trị thặng dư c. Lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư d. Giá trị thặng dư nhỏ hơn lợi nhuận thương nghiệp

B

QN=332 Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì? a. Tìm kiếm lợi nhuân b. Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch c. Tìm kiếm lợi nhuận bình quân d. Tìm kiếm giá trị siêu ngạch

B

QN=333 Sự cạnh tranh giữa các ngành là: a. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng ngành b. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ở các ngành khác nhau c. Sự cạnh trạnh giữa các nhà sản xuất ở các nước khác nhau d. Sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các nước khác nhau

B

QN=334 Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là: a. Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá trị cao b. Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nhuận cao c. Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá trị sử dụng cao d. Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá cả cao

B

QN=337 Tỷ suất lợi nhuận bình quân là: a. Tỷ suất lợi nhuận trung bình trong cùng một ngành b. Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngành c. Tỷ suất lợi nhuận cao giữa các ngành d. Tỷ suất lợi nhuận độc quyền giữa các ngành

B

QN=338 Khi hình thành lợi nhuận bình quân giá trị hàng hóa sẽ chuyển thành: a. Giá trị thị trường b. Giá cả sản xuất c. Giá cả thị trường d. Chi phí sản xuất

B

QN=340 Quy luật giá cả sản xuất là: a. Biểu hiện của quy luật giá trị sử dụng trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản b. Biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản c. Biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản d. Biểu hiện của quy luật giá cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản

B

QN=341 Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là: a. Một bộ phận của tư bản nông nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa b. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa c. Một bộ phận của tư bản cho vay tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa d. Một bộ phận của tư bản độc quyền tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa

B

QN=342 Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là: a. Một phần lợi nhuận tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp b. Một phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp c. Một phần tỷ suất lợi nhuận tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp d. Một phần giá trị tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản nông nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp

B

QN=343 Tư bản cho vay là: a. Tư bản hàng hóa mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi tức b. Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi tức c. Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi nhuận d. Tư bản sản xuất mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi tức

B

QN=345 Một trong những đặc điểm cơ bản của tư bản cho vay là: a. Quyền sở hữu gắn liền quyền sử dụng b. Quyền sở hữu tách rời quyền quản lý c. Quyền sở hữu tách rời quyền sử dung d. Quyền quản lý tách rời quyền sử dụng

B

QN=346 Công thức vận động của tư bản cho vay là: a. H - T' b. T - T' c. T - T d. H - H'

B

QN=348 Tỷ suất lợi tức (z') là: a. tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tổng số tư bản cho vay b. tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vay c. tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và tổng số tư bản cho vay d. tỷ lệ phần trăm giữa tỷ suất lợi nhuận và tổng số tư bản cho vay

B

QN=349 công ty cổ phần là: a. một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của một người thông qua phát hành cổ phiếu b. một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiềungười thông qua phát hành cổ phiếu c. một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của một số người thông qua phát hành trái phiếu d. một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người thông qua phát hành trái phiếu

B

QN=353 Thị trường chứng khoán là: a. Thị trường mua bán các loại hàng hóa b. Thị trường mua bán các loại chứng khoán chưa niêm yết trên sàn c. Thị trường mua bán các loại chứng khoán d. Thị trường mua bán các loại công trái

B

QN=356 Đia tô tư bản chủ nghĩa là: a. Phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản b. Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản c. Phần giá trị ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản d. Phần giá trị cá biệt ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản

B

QN=358 Đia tô chênh lệch II: a. Là địa tô có được do chuyên canh, tăng năng suất b. Là địa tô có được do thâm canh, tăng năng suất c. Là địa tô có được do chuyên canh, giảm năng suất d. Là địa tô có được do độc canh, tăng năng suất

B

QN=364 Tích tụ tư bản là: a. Quá trình tăng giảm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư b. Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư c. Quá trình tăng quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư d. Quá trình giảm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư

B

QN=365 Cấu tạo giá trị phản ánh: a. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản khả biến b. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến c. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản cố định d. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản lưu động

B

QN=366 Tuần hoàn tư bản công nghiệp là: a. Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn b. Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và tăng lên c. Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị sử dụng được bảo tồn và tăng lên d. Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và giảm đi

B

QN=367 Tính chất chuyển giá trị của tư bản cố định là: a. Chuyển giá trị ngay một lần vào trong sản phẩm mới b. Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới c. Chuyển giá trị sử dụng dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới d. Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm cũ

B

QN=368 Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa: a. Người lao động không được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất b. Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất c. Người lao động phải được tự do; người lao động có tư liệu sản xuất d. Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu tiêu dùng

B

QN=369 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là: a. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản b. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản c. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động d. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong lưu thông hàng hóa

B

QN=370 Tư bản khả biến ( V) là: a. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dung b. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư c. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư

B

QN=372 Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thăng dư có được do: a. Kéo dài thời gian lao động hoặc tăng năng suất lao động b. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động c. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng thời gian lao động d. Rút ngắn ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động

B

QN=373 Hai hình thức của tiền công cơ bản: a. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động b. Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm c. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm d. Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm

B

QN=374 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản: a. Trình độ bóc lột sức lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước b. Trình độ bóc lột sức lao động; năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước c. Trình độ bóc lột sức lao động; thời gian lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước d. Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng; quy mô lợi nhuận bình quân

B

QN=377 Cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ: a. Hình thành lợi nhuận bình quân b. Hình thành giá trị thị trường của hàng hóa c. Hình thành giá cả thị trường của hàng hóa d. Hình thành giá cả sản xuất

B

QN=167 Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử do C. Mác sáng lập ra đã khắc phục được những sai lầm căn bản trong việc lý giải xã hội theo: a. Quan điểm tôn giáo và duy tâm b. Quan điểm duy vật siêu hình và tôn giáo c. Quan điểm duy tâm và siêu hình d. Quan điểm duy vật tự nhiên và tầm thường

C

QN=170 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ: a. Phát triển của phương thức sử dụng lao động b. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất c. Phát triển của lực lượng sản xuất d. Phát triển của quan hệ sản xuất

C

QN=177 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là quan hệ: a. Sở hữu b. Sở hữu về trí tuệ c. Sở hữu về tư liệu sản xuất d. Sở hữu về công cụ lao động

C

QN=181 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là: a. Sự phát triển của khoa học b. Sự phát triển của khoa học công nghệ c. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất d. Đấu tranh giai cấp

C

QN=182 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử: a. Quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất có thể lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất c. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất d. Tùy từng điều kiện cụ thể, quan hệ sản xuất có thể vượt trước lực lượng sản xuất

C

QN=185 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi mối quan hệ xã hội là: a. Quan hệ quyền lực nhà nước b. Quan hệ văn hóa c. Quan hệ kinh tế d. Quan hệ tôn giáo

C

QN=189 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Nhà nước là: a. Tổ chức phi chính phủ b. Tổ chúc quyền lực phi giai cấp c. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội d. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội

C

QN=190 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ: a. Luôn luôn thống nhất với nhau b. Luôn luôn đối lập nhau c. Thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập d. Thống nhất là căn bản, còn đấu tranh giữa chúng chỉ là tạm thời

C

QN=191 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội: a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng c. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng d. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng

C

QN=194 Trả lời theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "nhà nước là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử" a. Đúng. Vì: bản chất của con người vốn là tham làm, vị kỷ nên xã hội luôn luôn cần đến quyền lực đặc biệt là nhà nước để điều tiết các quan hệ lợi ích b. Đúng. Vì: đã là một cộng đồng xã hội thì tất yếu phải có sự quản lý và điều tiết chung c. Sai. Vì: nguồn gốc ra đời của nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được mà giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử d. Sai. Vì: thực tế lịch sử thời nguyên thủy không có tổ chức nhà nước trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, còn tương lại của xã hội loài người thế nào thì không thể dự báo chĩnh xác được

C

QN=195 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhà nước là yếu tố cơ bản trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, nó: a. Luôn luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng b. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng c. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng điều kiện nhất định d. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các yếu tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng

C

QN=197 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động: a. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực b. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực c. Có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực d. Tiêu cực là cơ bản còn đôi khi là chiều hướng tích cực

C

QN=198 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố thuộc về: a. Điều kiện tự nhiên b. Điều kiện dân cư c. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất d. Không có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc các điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau

C

QN=201 Chọn câu trả lời đúng: Quan niệm cho rằng: "ý thức xã hội luôn luôn là yếu tố phụ thuộc vào tồn tại xã hội, nó không có tính độc lập tượng đối" là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

C

QN=204 Chọn câu trả lời đúng: Quan niệm cho rằng: "suy nghĩ của những người sống trong túp lều tranh luôn luôn khác với suy nghĩ của những kẻ sống trong cung điện" là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

C

QN=207 Điền thêm vào câu sau đây và xác định đó là luận điểm của ai? "sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình..." a. Lịch sử tất yếu theo quy luật tự nhiên/ V.I.Lênin b. Lịch sử đi lên/ Ph. Ăngghen c. Lịch sử - tự nhiên/ C. Mác d. Lịch sử của các dân tộc/ Hồ Chí Minh

C

QN=210 Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử: Nhân tố quyết định xu hướng phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là: a. Ý thức của gia cấp nắm quyền lực nhà nước b. Ý trí của nhân dân c. Quy luật khách quan d. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi xã hội

C

QN=211 Chọn câu trả lời đúng nhất và đầy đủ từ góc độ thế giới quan, phương pháp luận nhận thức về xã hội: Lý luận hình thái kinh tế xã hội do C.Mác sáng lập ra đã khắc phục được những hạn chế cơ bản nào trong các quan niệm về xã hội đã có trước đây? a. Quan niệm duy tâm và tôn giáo b. Quan niệm duy vật tầm thường và tôn giáo c. Quan niệm siêu hình và duy tâm, tôn giáo d. Quan niệm duy tâm khách quan và tôn giáo, huyền thoại

C

QN=218 Điền thêm từ để có cau trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sự và xác định đó là nhận định của ai? "trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là..." a. Tổng hòa các quan hệ kinh tế /V.I.Lênin b. Toàn bộ các quan hệ xã hội /Ph.Ăngghen c. Tổng hòa những quan hệ xã hội /C.Mác d. Tổng hòa các quan hệ tự nhiên và xã hội /C.Mác

C

QN=220 Chon câu trả lời đúng theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử: Lực lượng cơ bản nhất trong quần chúng nhân dân là: a. Giai cấp thống trị xã hội b. Tầng lớp tri thức c. Người lao động d. Công nhân và nông dân

C

QN=222 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy tâm xã hội: Lực lượng sáng tạo ra lịch sử là : a. Quần chúng nhân dân lao động b. Giai cấp thống trị xã hội c. Các vĩ nhân, những cá nhân kiệt xuất d. Giai cấp thống trị xã hội

C

QN=225 Chọn câu trả lời đúng theo vận dụng phương pháp luận duy vật lịch sử : Tâm lý, tính cách tiểu nông của người Việt nam truyền thống căn bản là do: a. Bản tính cố hữu của người Việt Nam b. Bị phong kiến, đế quốc nhiều thế kỷ áp bức thống trị c. Phương thức sản xuất tiểu nông, lạc hậu tồn tại lâu dài trong lịch sử d. Điều kiện tổ chức dân cư khép kín của các làng xã

C

QN=229 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "Vì quan hệ sản xuất phải phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; do vậy, với bất cứ một sự biến đổi nào trong lực lượng sản xuất cũng ngay lập tức dân tới sự biến đổi trong quan hệ sản xuất" a. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất b. Đúng. Vì: quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn phải biến đổi cho phù hợp với nột dung vật chất của quá trình đó - tức lực lượng sản xuất c. Sai. Vì: quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó có tính độc lập tương đối d. Sai. Vì: trong thực tế không đúng như vậy

C

QN=231 Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sản xuất vật chất là hoạt động có: a. Tính khách quan, tính tất yếu, tính xã hội, tính văn hóa và tính mục đích b. Tính tất yếu, tính tư duy, tính cộng động, tính văn hóa và tính mục đích c. Tính khách quan, tính mục đích, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo d. Tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo, tính văn hóa và tính mục đích dự thân

C

QN=235 Chọn câu trả lời đúng theo tinh thần khoa học: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để: a. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội b. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội c. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện tượng xã hội d. Xác lập phương pháp luận chung nhất ở tầm "duy nhất khoa học" cho mọi quá trình nghiên cứu

C

QN=239 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao? "Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó" a. Đúng. Vì: tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó b. Đúng. Vì: ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối tồn tại xã hội c. Sai. Vì: ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó d. Sai. Vì: thực tế lịch sử cho thầy không phải như vậy

C

QN=240 Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ: Sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử do C. Mác sáng lập ra đã khắc phục được những sai lầm căn bản trong việc lý giải xã hội theo: a. Quan điểm tôn giáo và duy tâm b. Quan điểm duy vật siêu hình và tôn giáo c. Quan điểm duy tâm và siêu hình d. Quan điểm duy vật tự nhiên và tầm thường

C

QN=245 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt: a. Kỹ thuật và công nghệ b. Kỹ thuật và lao động c. Kỹ thuật và kinh tế d. Kỹ thuật và tổ chức

C

QN=246 Chọn câu trả lời đúng Theo Ph. Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở chỗ: a. Con người biết sáng tạo và tư duy b. Con người có nhận thức và giao tiếp xã hôi c. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình d. Con người có văn hóa và tri thức

C

QN=247 Chọn câu trả lời đúng: Theo C. Mác, về đại thể quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài người đã lần lượt trải qua các phương thức sản xuất: a. Nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư sản và cộng sản chủ nghĩa b. Nô lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa c. Á châu, cổ đại, phong kiến, tư sản hiện đại d. Nguyên thủy, á châu, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại

C

QN=248 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: a. Là trình độ phát triển của con người b. Là trình độ phát triển của con người và xã hội c. Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên d. Phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo xã hội

C

QN=249 Chọn câu trả lời sai: Trong một hình thái kinh tế xã hôi, quan hệ sản xuất có các vai trò sau đây: a. Là quan hệ sản xuất cơ bản, quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác b. Là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội c. Thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người d. Tiêu biểu cho bộ mặt xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định

C

QN=250 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Tại sao? "Sự ra đời của nhà nước là để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội" a. Đúng. Vì: xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội để giải quyết nó b. Đúng. Vì: kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy c. Sai. Vì: nếu mâu thuẫn giai cấp có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra đời của nhà nước; sự ra đời của nó chỉ chứng tỏ rằng mâu thuẫn đã phát triển tới mức không thể giải quyết được nên cần đến sự ra đời của nhà nước d. Sai. Vì: kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy

C

QN=252 Nội dung công cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ ba là: a. Đại công nghiệp tách khỏi nông nghiệp b. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

C

QN=256 Thế nào là lao động trừu tượng? a. Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người b. Là những lao động ngành nghề tạo ra của cải c. Là lao động sản xuất hàng hóa nếu coi đó là sự hao phí sức lao động nói chung của con người d. C

C

QN=265 Cơ sở tồn tại của quy luật giá trị? a. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa b. Nền sản xuất của cải vật chất nói chung c. Nền kinh tế hàng hóa d. Nền kinh tế thị trường

C

QN=278 "lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải". Khái niệm lao động trong câu nói này là lao động nào? a. Lao động giản đơn b. Lao động phức tạp c. Lao động cụ thể d. Lao động trừu tượng

C

QN=279 Lượng giá trị hàng hóa nhiều hay ít, cao hay thấp, được xác định như thế nào? a. Xác định bằng thời gian lao động cá biệt b. Xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết c. Xác định bằng thời gian lao động giản đơn, trung bình xã hội cần thiết d. Xác định bằng thời gian lao động giản đơn

C

QN=291 Ngày lao động của công nhân gồm hai phần: a. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư b. Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư c. Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư d. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp

C

QN=294 Tỷ suất giá trị thặng dư ( m' ) là: a. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và lượng tư bản bất biến b. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và lượng tư bản khả biến c. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản khả biến và lượng giá trị thặng dư d. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm và lượng tư bản khả biến

C

QN=296 Giá trị thặng dư tương đối có được do: a. Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết b. Tăng cường độ lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết c. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết d. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cá biệt

C

QN=301 Tiền lương tính theo sản phẩm là: a. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng sản phẩm người công nhân làm ra b. Tiền lương được trả căn cứ vào chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra c. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra d. Tiền lương được trả căn cứ vào sản phẩm mà người công nhân làm ra

C

QN=303 Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là: a. Lợi nhuận bình quân b. Giá trị lao động c. Giá trị thặng dư d. Giá trị trao đổi

C

QN=306 Tập trung tư bản là: a. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản xã hội trong xã hội thành một tư bản lớn hơn b. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản tiền tệ trong xã hội thành một tư bản lớn hơn c. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản lớn hơn d. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản thương nghiệp trong xã hội thành một tư bản lớn hơn

C

QN=307 Nguồn gốc của tập trung tư bản là: a. Các tư bản công nghiệp trong xã hội b. Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội c. Tư bản cá biệt của các nước d. Các tư bản thương nghiệp và công nghiệp trong xã hội

C

QN=310 Tuần hoàn tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn: a. Tư bản lưu thông, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa b. Tư bản tiền tệ, tư bản sủa xuất và tư bản cho vay c. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa d. Tư bản tiền tệ, tư bản trao đổi và tư bản hàng hóa

C

QN=313 Thời gian chu chuyển của tư bản bằng: a. Thời gian sản xuất + thời gian dự trữ sản xuất b. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông c. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian lưu thông d. Thời gian sản xuất + thời gian vận chuyển

C

QN=316 Hao mòn hữu hình là: a. Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của con người b. Hao mòn phi vật chất do quá trình sự dụng hoặc do sự tác động của tự nhiên c. Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiên d. Hao mòn vô hình do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiên

C

QN=317 Hao mòn vô hình là: a. Hao mòn thuần túy về giá trị sử dung do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật b. Hao mòn thuần túy về giá trị và giá trị sử do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật c. Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật d. Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của việc tăng cường độ lao động

C

QN=321 Khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, C.Mác chia nền kinh tế ra thành hai khu vực: a. KV I: sản xuất công nghiệp; KV II: sản xuất tiêu liệu tiên dùng b. KV I: sản xuất tư liệu sản xuất; KV II: sản xuất hàng hóa nông nghiệp c. KV I: sản xuất tư liệu sản xuất; KV II: sản xuất tư liệu tiêu dùng d. KV I: sản xuất máy móc; KV II: sản xuất tư liệu tiêu dùng

C

QN=323 Điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng là: a. (v +m)I > cI; (c + v + m)I > cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II > (c + v + m)II b. (v +m)I > cII; (c + v + m)I > cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II > (c + v + m)I c. (v +m)I > cII; (c + v + m)I > cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II> (c + v + m)I d. (v +m)I > cII; (c + v + m)II > cI + cII; ( c + m)I + (v + m)II> (c + v + m)II

C

QN=325 Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k): a. Bằng giá trị hàng hóa b. Lớn hơn giá trị hàng hóa c. Nhỏ hơn giá trị hàng hóa d. Nhỏ hơn giá trị thặng dư

C

QN=328 Về lợi nhuận (p) có thể: a. Bằng, hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư b. Cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư c. Bằng hoặc cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư d. Bằng hoặc cao hơn lượng giá trị thặng dư

C

QN=335 Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành: a. Hình thành giá cả sản xuất b. Hình thành giá trị thị trường c. Hình thành lợi nhuận bình quân d. Hình thành chi phí sản xuất

C

QN=336 Lợi nhuận bình quân là: a. Lợi nhuận không bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau b. Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư không bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau c. Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau d. Lợi nhuận khác nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư khác nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau

C

QN=344 Nguồn gốc của lợi tức (z) là: a. Một sản phẩm thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất b. Một phần lợi nhận do công nhân tạo ra trong sản xuất c. Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất d. Một phần ngoài chi phí do công nhân tạo ra trong sản xuất

C

QN=347 Giới hạn của tỷ suất lợi tức (z') là: a. o > z' > p' b. o < z' > p' c. o < z' < p' d. o>z' < p'

C

QN=350 Giá trị cổ phiếu khi phát hành lần đầu gọi là: a. Thị giá b. Giá thị trường c. Mệnh giá d. Mệnh giá trái phiếu

C

QN=354 Địa tô tư bản là: a. Phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất b. Phần tỷ suất giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất c. Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất d. Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất

C

QN=355 Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa a. Địa tô chênh lệch I; địa tô chênh lệch II b. Địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền c. Địa tô chênh lệch; địa tô tuyệt đối d. Địa tô chênh lệch; địa tô độc quyền

C

QN=361 Công thức chung của tư bản phản ánh: a. Mục đích của sản xuất, lưu thông là giá trị và giá trị thặng dư b. Phương tiện của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư c. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư d. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị sử dụng và giá trị thặng dư

C

QN=375 Tư bản cố định là bộ phận tư bản khi tham gia quá trình sản xuất: a. Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới b. Giá trị sử dụng của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới c. Giá trị trao đổi của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới d. Giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới

C

QN=376 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k): a. Bao gồm m và v ( k = m + v) b. Bao gồm c và m (k = c + m) c. Bao gồm c và v (k= c + v) d. Bao gồm c,v và m (k= c+ v+ m)

C

QN=168 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Xã hội có các loại hình cơ bản là: a. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa b. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần c. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật d. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và con người

D

QN=176 Chọn câu trả lời đúng nhất theo phương thức định nghĩa khái niệm: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ: a. Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên b. Mối quan hệ giữa con người với con người c. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động d. Mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội

D

QN=180 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật: a. Đấu tranh giai cấp b. Phát triển khoa học và công nghệ c. Phát triển kinh tế thị trường d. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

D

QN=184 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái niệm cơ sở hạ tầng là dùng để chỉ: a. Quan hệ kinh kế của xã hội b. Kết cấu vật chất - kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế c. Quan hệ sản xuất của xã hội d. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

D

QN=186 Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm kiến trúc thượng tầng là để chỉ: a. Toàn bộ thiết chế chính trị của xã hội b. Toàn bộ thiết ché chính trị và pháp luật của xã hội c. Toàn bộ thiết chế chính trị - xã hội d. Toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng.

D

QN=188 Chọn câu trả lời đúng: Thông thường, trong kiến trúc thượng tầng các nhà nước tư bản hiện nay: a. Đều thực hiện chế độ nhất nguyên chính trị b. Không thực hiện chế độ đa nguyên chính trị c. Tùy từng nước mà có thể thực hiện chế độ đa nguyên chính trị hay không d. Thực hiện chế độ đa đảng nhưng nhất nguyên chính trị

D

QN=192 Chọn câu trả lời sai: Trong một hình thái kinh tế xã hội, lực lượng sản xuất có các vai trò sau đây: a. Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội b. Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội c. Là nhân tố, xét đến cùng, quyết định sự hình thành và phát triển của mọi xã hội d. Tiêu biểu cho bộ mặt xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển

D

QN=193 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Người ta: a. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định b. Không thể lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được c. Có thể tự do lựa chọn nhưng không thể tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định d. Có thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực

D

QN=196 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nguồn gốc sâu xã của các cuộc cách mạng là do: a. Quần chúng lao động bị áp bức b. Quần chúng lao động bị áp bức năng nề c. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị d. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

D

QN=200 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội b. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết định cái nào c. Ý thức xã hội quyết đinh tồn tại xã hội d. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

D

QN=202 Chọn câu trả lời đúng: Quan điểm cho rằng: "tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng đồng thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó" là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

D

QN=203 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan niệm duy vật lịch sử: Mỗi hình thái hinh tế- xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố: a. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng b. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng

D

QN=205 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố: a. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng b. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng

D

QN=206 Chọn câu trả lời đúng: C.Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là quan hệ cơ bản nhất để phân tích kết cấu của xã hội: a. Quan hệ chính trị b. Quan hệ pháp luật c. Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên d. Quan hệ sản xuất

D

QN=208 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Quá trình "lịch sử tự nhiên" của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là quá trình phát triển theo: a. Quy luật của tự nhiên b. Ý muốn chủ quan của con người c. Ý niệm tuyệt đối d. Quy luật khách quan của xã hội

D

QN=209 Chon câu trả lời đúng và đầy đủ nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Theo V.I.Lênin, để có quan niệm đúng, vững chắc về sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên thì cần phải: a. Quy những mối quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất b. Quy những quan hệ sản xuất vào các quan hệ chính trị, pháp luật c. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của kỹ thuật, công nghệ hiện thời d. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

D

QN=212 Chon câu trả lời đúng theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp: Sự khác biệt cơ bản nhất giữa các giai cấp là địa vị của họ trong: a. Quyền lực chính trị b. Quyền lực nhà nước c. Quyền lực quản lý kinh tế d. Quyền lực sở hữu tư liệu sản xuất

D

QN=214 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là: a. Động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội b. Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay c. Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội d. Một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp

D

QN=215 Chọn câu trả lời đúng, đầy đủ nhất theo quan niệm duy vật lịch sử: Cách mạng xã hội giữa vai trò là: a. Động lực phát triển của mọi xã hội b. Nguồn gốc và động lực tiến bộ của xã hội c. Phương thức, động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội trong điều kiện xã họi có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp d. Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội

D

QN=216 Chon quan niệm đúng về con người theo quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Con người là: a. Thực thể vật chất tự nhiên b. Thực thể chính trị và đạo đức c. Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa d. Thực thể tự nhiên và xã hội

D

QN=217 Chon quan niệm đúng về con người theo quan điệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Bản chất con người là: a. Thiện b. Ác c. Không thiện, không ác ( mang bản chất tự nhiên) d. Tổng hòa các quan hệ xã hội

D

QN=219 Chọn câu trả lời đúng theo định nghĩa của Ph.Ăngghen: Con người là động vật: a. Biết tư duy b. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức c. Chính trị d. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động

D

QN=223 Chọn câu trả lời đúng theo văn kiện của Đảng: Bài học lớn thứ nhất trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là bài học nào? a. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan b. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại c. Nâng cao sức chiến đầu của Đảng d. Lấy dân làm gốc

D

QN=224 Chọn câu trả lời đúng theo nghiên cứu lịch sử: Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân là của ai? a. C. Mác b. Ph.Ăngghen c. V.I.Lênin d. Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam

D

QN=226 Chọn câu trả lời đúng nhất theo vận dụng phương pháp duy vật lịch sử: Tại sao trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở nhiều loại hình sở hữu khác nhau? a. Vì các thành phần đều cần cho sự phát triển kinh tế b. Vì không thể lập tức xóa bỏ ngay được các thành phần kinh tế ngoài công hữu c. Vì kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu d. Vì thực tế phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta đang còn đang ở nhiều trình độ khác nhau

D

QN=227 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là: a. Có nền khoa học tiên tiến b. Có nhân tố chính trị tiến bộ c. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc d. Có thể tạo ra năng suất lao động cao hơn

D

QN=230 Điền thêm từ đề hoàn thiện nhận định sau đây của V.I. Lênin: "Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy tàn của..." a. Hệ thống vật chất trong giới tự nhiên b. Các quá trình kinh tế và chính trị - xã hội c. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy d. Các hình thái kinh tế - xã hội

D

QN=233 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì: a. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất không thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bằng quyền lực nhà nước c. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất d. Quan hệ sản xuất được thay đổi thông qua những cuộc cải cách và các cuộc cách mạng xã hội

D

QN=234 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, tức là khẳng định sự phát triển của xã hội: a. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của giới tự nhiên b. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của xã hội c. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội d. Tuân theo quy luật khách quan nhưng đồng thời chịu sự tác động của các nhân tố khác, trong đó có nhân tố thuộc về hoạt động của con người

D

QN=236 Chọn câu trả lời đúng nhất theo khái niệm cách mạng xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái niệm "cách mạng xã hội" dùng để chỉ: a. Sự tiến bộ, tiến hóa mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định b. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác c. Sự thay thế thể chế kinh tế này bằng một thể chế kinh tế khác d. Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn

D

QN=237 Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: a. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử b. Lịch sử sáng tạo ra con người; con người không thể sáng tạo ra lịch sử c. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với những điều kiện có sẵn d. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử tước đó đã tạo nên cho nó

D

QN=241 Điền thêm từ đề hoàn thiện nhận định sau đây của V.I. Lênin: "Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh, phát triển và suy tàn của..." a. Hệ thống vật chất trong giới tự nhiên b. Các quá trình kinh tế và chính trị - xã hộI c. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy d. Các hình thái kinh tế - xã hội

D

QN=244 Chọn câu trả lời đúng: Trình độ phát triển của phương thức sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố giữ vai trò quyết định: a. Đời sống tinh thần của xã hội b. Đời sống văn hóa của xã hội c. Đời sống chính trị, đạo đức của xã hội d. Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội

D

QN=255 Thế nào là lao động cụ thể? a. Là những lao động có thể quan sát được, nhìn thấy được b. Là những lao động ngành nghề c. Là hoạt động có mục đích của con người d. Là những lao động ngành nghề cụ thể, có mục đích riêng, có đối tượng riêng, thao tác riêng và kết quả riêng

D

QN=262 Quy luật căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa là quy luật nào? a. Quy luật cạnh tranh b. Quy luật cung - cầu c. Quuy luật lưu thông tiền tệ d. Quy luật giá trị

D

QN=266 Những chức năng nào của tiền tệ đòi hỏi phải có tiền vàng? a. Tất cả các chức năng của tiền tệ b. Chỉ có chức năng thước đo giá trị c. Chức năng thước đo giá trị, chức năng tích lũy và chức năng cất trữ d. Chức năng thước đo giá trị; chức năng tích lũy, cất trữ và chức năng tiền tệ thế giới

D

QN=273 Nội dung công cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ hai là: a. Đại công nghiệp tách khỏi nông nghiệp b. Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi c. Ngành thương nghiệp ra đời d. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

D

QN=295 Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức a. M = m'. K b. M = m'. C c. M= m'. V d. M= m'. V'

D

QN=297 Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do: a. Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội b. Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội c. Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt d. Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội

D

QN=305 Nguồn gốc chủ yếu của tích tụ tư bản là: a. Giá trị b. Giá trị trao đổi c. Giá trị thặng dư d. Vốn của các tư bản trong xã hội

D

QN=309 Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: a. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và số lao động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó b. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất và chất lượng lao động sử dụng tư liệu sản xuất đó c. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và chất lượng lao động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó d. Phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ khối lượng và tư liệu sản xuất và số lao động sử dụng tư liệu sản xuất đó

D

QN=312 Chu chuyển tư bản là: a. Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, không lặp đi lặp lại b. Sự sản xuất của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng c. Sự lưu thông của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng d. Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng

D

QN=320 Tư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia quá trình sản xuất: a. Giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động b. Giá trị sử dụng của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động c. Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm cũ, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động d. Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động

D

QN=322 Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn: a. (v +m)I = cI; (c + v + m)I = cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II= (c + v + m)II b. (v +m)I = cII; (c + v + m)II = cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II= (c + v + m)II c. (v +m)I = cII; (c + v + m)I = cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II= (c + v + m)I d. (v +m)I = cII; (c + v + m)I = cI + cII; ( v + m)I + (v + m)II= (c + v + m)II

D

QN=329 Về lượng tỷ suất lợi nhuận (p') là: a. Luôn luôn nhỏ hơn giá trị thặng dư b. Luôn luôn lớn hơn tỷ suất giá trị thặng dư c. Luôn luôn bằng tỷ suất giá trị thặng dư d. Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư

D

QN=339 Giá cả sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng: a. Chi phí sản xuất cộng tỷ suất lợi nhuận bình quân b. Chi phí sản xuất cộng giá trị thặng dư c. Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận d. Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân

D

QN=360 Điểm giống nhau giữa địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối là: a. Có nguồn gốc từ giá trị thặng dư b. Tư bản bất biến c. Có nguồn gốc từ giá trị trao đổi d. Có nguồn gốc từ giá trị

D

QN=362 Căn cứ phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là: a. Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị b. Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng c. Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình tạo ra sản phẩm d. Căn cứ vào vài trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

D

QN=363 Tiền công thực tế: a. Biểu hiện ở khối lượng hàng tư liệu sản xuất và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa b. Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân bán được bằng tiền lương danh nghĩa c. Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương thực tế d. Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa

D

QN=371 Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là: a. Quy luật giá trị b. Quy luật cạnh tranh c. Quy luật cung - cầu d. Quy luật giá trị thặng dư

D

QN=179 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ: a. Luôn luôn thống nhất với nhau b. Luôn luôn đối lập loại trừ nhau c. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập d. Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau

c


संबंधित स्टडी सेट्स

FIN 423 Final Practice Questions

View Set

6th Grade - World History - Ancient Egypt - Section 1 - Guided Notes & Vocabulary

View Set

TLB-Chapter 19: Documenting and Reporting

View Set

Preguntas y Respuestas Nivel 2 ENERO 1

View Set

Psychology Review (Chapters 2, 3, and 4)

View Set

what are the two types of nervous system

View Set

Pediatric Exam #13 (Chp. 41-42) Integumentary, Communicable Disease, and Cognitive/Mental Health Disorder

View Set